Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 13
-
3740 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị
Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị Xan Phranxixcô (4/1945, Mĩ) từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945
Chọn B
Câu 2:
Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978 - 2000) là
Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978 - 2000) là phát triển kinh tế
Chọn A
Câu 3:
Quan hệ EU - Việt Nam được chính thức thiết lập
Quan hệ EU - Việt Nam được chính thức thiết lập năm 1990
Chọn B
Câu 4:
Theo “phương án Maobáttơn”, nước Ấn Độ của những người theo
Theo “phương án Maobáttơn”, nước Ấn Độ của những người theoẤn Độ giáo
Chọn A
Câu 5:
Với sự kiện 17 nước châu Phi được trao trả độc lập, lịch sử ghi nhận năm 1960 là
Với sự kiện 17 nước châu Phi được trao trả độc lập, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi
Chọn D
Câu 6:
Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là Inđônêxia (17/8/1945), Việt Nam (2/9/1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời), Lào (12/10/1945 Lào tuyên bố độc lập)
Chọn A
Câu 7:
Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch ra đường lối mới mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội vào
Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch ra đường lối mới mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội vào tháng 12/1978
Chọn D
Câu 8:
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949
Chọn CCâu 9:
Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là Mĩ
Chọn D
Câu 10:
Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là
Trong hiến chương quy định tổ chúc của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính: Đai hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban thư kí.
Chọn B
Câu 11:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu – Mĩ, ngoại trừ
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu – Mĩ, ngoại trừ Thái Lan
Chọn A
Câu 12:
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở châu Á
Chọn A
Câu 13:
Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 là
Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 là liên minh chặt chẽ với nước Mĩ
Chọn A
Câu 14:
Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của
Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
Chọn B
Câu 15:
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
Với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “kế hoạch Mácsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước tư bản Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
Chọn D
Câu 16:
Học thuyết nào được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản?
Học thuyết Phucưđa được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản
Chọn C
Câu 17:
Tại Quốc hội Mĩ (12/3/1947), Tổng thống Truman đề nghị
(Sgk trang 58) Ngày 12-03-1947, Tổng thống Tru-man gửi thông điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ và đề nghị viện trợ 400 triệu USD cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
Chọn D
Câu 18:
Hội nghị Ianta (2/1945) không quyết định
Hội nghị Ianta (2/1945) không quyết định đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản
Chọn D
Câu 19:
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.
Chọn C
Câu 20:
Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”
Chọn A
Câu 21:
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
Chọn B
Câu 22:
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (từ thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (từ thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”
Chọn C
Câu 23:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời
Chọn B
Câu 24:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân góp phần thúc đẩy sự phát triển của Tây Âu thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới?
Chi phí cho quốc phòng thấp (1% GDP không phải là nguyên nhân góp phần thúc đẩy sự phát triển của Tây Âu thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
Chọn A
Câu 25:
Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là
Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là “văn minh thông tin”.
Chọn B
Câu 26:
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là cục diện “Chiến tranh lạnh”.
Chọn A
Câu 27:
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 đã phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ
Chọn C
Câu 28:
Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì
Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới
Chọn C
Câu 29:
Một trong những biểu hiện Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
Một trong những biểu hiện Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Chọn A
Câu 30:
Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt
Chọn A
Câu 31:
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập
Chọn D
Câu 32:
Sự kiện ngày 11/9/2001 ở nước Mĩ cho thấy
Sự kiện ngày 11/9/2001 ở nước Mĩ cho thấy nhân loại đang phải đối mặt với một nguy cơ và thách thức lớn
Chọn A
Câu 33:
Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỉ XX)?
Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỉ XX)
Chọn A
Câu 34:
Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới?
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới
Chọn B
Câu 35:
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN
Chọn A
Câu 36:
Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản Hiệp ước Bali (1976)?
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là nguyên tắc quan trọng của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản Hiệp ước Bali (1976)
Chọn D
Câu 37:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chọn B
Câu 38:
Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là
Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là Chiến tranh lạnh diễn ra trên nhiều lĩnh vực, trừ xung đột quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
Chọn B
Câu 39:
Việt Nam có thể học hỏi được gì từ kinh nghiệm cải cách – mở cửa của Trung Quốc?
Từ kinh nghiệm cải cách – mở cửa của Trung Quốc, Việt Nam học hỏi việc mở cửa, hội nhập quốc tế; áp dụng các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Chọn B
Câu 40:
Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc nào dưới đây của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề Biển Đông?
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình được Việt Nam vận dụng nguyên tắc của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề Biển Đông
Chọn C