Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 25
-
3934 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?
Năm 1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng đồng minh đã có ba quốc gia Đông Nam Á giành độc lập sớm nhất đó là: Inđônêxia (17-8-1945), Việt Nam (2-9-1945) và Lào (12-10-1945)
Chọn A
Câu 2:
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới?
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới
Chọn A
Câu 3:
Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau chiến tranh ?
Hội nghị Ianta có ảnh hưởng đối với thế giới sau chiến tranh là: trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới, từng bước thiết lập trong những năm 1945 - 1947.
Chọn C
Câu 4:
Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là
Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.
Chọn B
Câu 5:
Trong quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều
Trong quá trình thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều
có mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
Chọn A
Câu 6:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945). Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945). Liên Xô không đóng quân tại Tây Âu
Chọn D
Câu 7:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở châu Phi được gọi là “Năm châu phi”?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập được gọi là “Năm châu phi”
Chọn A
Câu 8:
Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa
Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á
Chọn B
Câu 9:
"Trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập cửa các dân tộc" là đường lối ngoại giao của
"Trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập cửa các dân tộc" là đường lối ngoại giao của Ấn Độ
Chọn A
Câu 10:
Từ 1991 đến 2000, vì sao các nước Tây Âu đã có sự điều chỉnh đường lối đối ngoại?
Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự Ianta hoàn toàn tan rã từ 1991 đến 2000, các nước Tây Âu đã có sự điều chỉnh đường lối đối ngoại
Chọn D
Câu 11:
Đến cuối thập kỉ 90, EU đã trở thành tổ chức:
Đến cuối thập kỉ 90, EU đã trở thành tổ chức: liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới
Chọn A
Câu 12:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu chiến tranh lạnh.
Chọn C
Câu 13:
Khi chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế diễn ra theo xu hướng nào?
Khi chiến tranh lạnh kết thúc, xu hướng quan hệ quốc tế: Hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển
Chọn A
Câu 14:
Nét nổi bật trong quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Mĩ trong những năm 70 của thế kỷ XX là
Nét nổi bật trong quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Mĩ trong những năm 70 của thế kỷ XX là quan hệ Mĩ - Trung Quốc dần trở nên hoà dịu, các chính khách cao cấp Trung Quốc tiến hành các cuộc viếng thăm nước Mĩ và ngược lại
Chọn D
Câu 15:
Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân sự phát triển kinh tế Mĩ sau CTTG II?
Chính sách của tổng thống Ru dơ ven đến thời kì không còn phát huy tác dụng nữa
Chọn A
Câu 16:
Nhận định nào sau đây không đúng về thành tựu khoa học-kĩ thuật của nước Mĩ?
Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái đất
Chọn D
Câu 17:
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng mà chiến tranh lạnh để lại là
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng mà chiến tranh lạnh để lại là thế giới luôn căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.
Chọn C
Câu 18:
Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Sự ra đời của NATO và Tổ chức hiệp ước Vacsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới
Chọn B
Câu 19:
Nguyên nhân nào sau đây dẫn tới sự ra đời của xu thế toàn cầu hóa?
Sự bùng nổ cách mạng khoa học, kĩ thuật là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của xu thế toàn cầu hóa
Chọn D
Câu 20:
Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, đánh dấu Chủ nghĩa xã hội
Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, đánh dấu Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới.
Chọn A
Câu 21:
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích gì?
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội
Chọn C
Câu 22:
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ II ?
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ II là: một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.
Chọn A
Câu 23:
Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử cùa Liên Xô và Mĩ?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ và Liên Xô khác nhau => mục đích sử dụng vũ khó nguyên tử của hai cường quốc này cũng khác nhau:
- Chính sách đối ngoại của Liên Xô là: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa => mục đích sử dụng vũ khí nguyên tử là duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Chính sách đối ngoại của Mĩ là: thực hiện chiến lược toàn cầu để bá chủ thế giới => mục đích sử dụng vũ khí nguyên từ để khống chế các nước khác.
Chọn B
Câu 24:
Từ nửa cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
Từ nửa cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
Chọn BCâu 25:
Điểm giống nhau của hai tổ chức Liên minh Châu Âu (EU) và ASEAN là:
Điểm giống nhau của hai tổ chức Liên minh Châu Âu (EU) và ASEAN là: xây dựng một tổ chức liên kết vững mạnh để phát triển kinh tế
Chọn D
Câu 26:
Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000: Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị
Chọn A
Câu 27:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai : Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Chọn A
Câu 28:
Nội dung nào không phải là nguồn gốc cách mạng khoa học kỹ thuật?
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
Chọn B
Câu 29:
Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai
Chọn A
Câu 30:
Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật phát triển và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam?
Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật thúc đẩy nền kinh tế Nhật phát triển và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
Chọn C
Câu 31:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000: Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất
Chọn D
Câu 32:
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Phản ánh tương qua lực lượng giữa các nước thắng trận và các nước bại trận, giữa các nước TBCN và XHCN
Chọn A
Câu 33:
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là Cục diện “Chiến tranh lạnh”
Chọn A
Câu 34:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Liên Xô-Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh là
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Liên Xô-Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh là cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt
Chọn B
Câu 35:
Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh?
Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến tranh diễn ra trên nhiều lĩnh vực, gây ra không khí căng thẳng, đối đầu trong quan hệ quốc tế nhưng lại là một cuộc chiến tranh không tiếng súng, không có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa Liên Xô và Mĩ.
Chọn C
Câu 36:
Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì?
Sau thời gian tiến hành "Chiến tranh lạnh", Liên Xô và Mĩ đều bị suy giảm về vị thế vì chi phí cho chạy đua vũ trang , sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và Tây Âu
Chọn A
Câu 37:
Trong xu thế toàn cầu hóa, sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành tập đoàn lớn nhằm mục đích gì?
Trong xu thế toàn cầu hóa, sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành tập đoàn lớn nhằm mục đích tăng cường khả năng cạnh tranh
Chọn A
Câu 38:
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây âu, Nhật bản sau những năm 50 đến năm 2000 là:
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây âu, Nhật bản sau những năm 50 đến năm 2000 là: đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới
Chọn C
Câu 39:
Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?
Để khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ngoài việc áp dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất; vai trò điều tiết của nhà nước thì các nước Tây Âu đã tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài: viện trợ của Mĩ, tranh thủ được nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba,…
Chọn B
Câu 40:
Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước tư bản có sự phát triển kinh tế nhanh chóng. Một trong những nguyên nhân quan trọng giúp các nước tư bản phát triển (Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu) là áp dụng thành công thành tựu khoa học – kĩ thuật. Đây chính là điều Việt Nam cần phải học hỏi để tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Chọn A