Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 23
-
3764 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là:
Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là việc thỏa thuận nơi đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi anh hưởng của Châu Âu và Châu Á.
Chọn: C
Câu 2:
Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị nào?
Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại Hội nghị Xan Phranxixco (Mĩ) với sự tham gia của 50 nước để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
Chọn: B
Câu 3:
Sự tham gia của Liên Xô trong ban thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào?
Sự tham gia của Liên Xô trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa quan trọng trong việc cân bằng hai hệ tư tưởng tư sản và vô sản, nhằm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới.
Chọn: B
Câu 4:
Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, 3 nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là:
Tận dụng cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện, một số nước ở khu vực Đông Nam Á đã nhanh chóng chớp thời cơ đứng lên đấu tranh giành chính quyền bao gồm: In đô nê xi a (17-08), Việt Nam (02-09), Lào (12-10).
Chọn: : C
Câu 5:
Nước nào dưới đây trong Chiến tranh thế giới thứ II không bị phát xít Nhật chiếm đóng?
Với chinh sách ngoại giao mềm mỏng và khôn khéo, Thái Lan là nước duy nhất ở Châu Á không bị biến thành thuộc địa và cũng không bị phát xít Nhật chiếm đóng sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: C
Câu 6:
Từ 1945 đến 1950, Mĩ là:
Từ năm 1945-1950, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ, tận dụng được nguồn lợi buôn bán vũ khí trong chiến tranh và không nằm trong khu vực thiệt hại của chiến tranh nên Mĩ vươn mình trở thành trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
Chọn: A
Câu 7:
Dấu hiệu nào chứng tỏ sau Chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ là một trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới?
Mĩ chiếm 40 % tổng sản phẩm kinh tế thế giới, nắm giữ ¾ dự trữ vàng của thế giới, Mĩ đã trở thành trung kinh tế- tài chính.
Chọn: B
Câu 8:
Yếu tố nào không phải là nguyên nhân sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II?
Chính sách Kinh tế mới của Tổng thống Ru-dơ-ven được thực hiện trong giai đoạn 1923-1933 khi gặp phải những khó khăn trong cuộc khủng hoảng.
Chọn: C
Câu 9:
Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp?
Năm 1949, sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng hai lần sản lượng của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại.
Chọn: D
Câu 10:
Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong 5 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
Ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu những năm sau chiến tranh là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình kinh tế-chính trị, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của mình.
Chọn: D
Câu 11:
Tình hình Tây Âu trong những năm 1945 - 1950 là:
Tình hình Tây Âu từ 1945-1950 là thời kì tập trung ổn định đất nước và phát triển kinh tế.
Chọn: B
Câu 12:
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, thái độ của các nước tư bản Tây Âu về vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa như thế nào?
Ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu những năm sau chiến tranh là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình kinh tế-chính trị, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của mình.
Chọn: C
Câu 13:
Mục đích của Mĩ trong "Kế hoạch Mác - san" là:
Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan nhằm thông qua đó tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô và Đông Âu, tăng cương sự khống chế của Mĩ với các nước ở Châu Âu.
Chọn: D
Câu 14:
Trong thời gian chiếm đóng tại Nhật Bản, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã làm gì?
Trong thời gian chiếm đóng tại Nhật Bản, Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện nhiều cải cách dân chủ, loại bỏ chế độ quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản, ban hành Hiến pháp,…
Chọn: A
Câu 15:
Hiến pháp năm 1947 của Nhật Bản quy định vai trò của Thiên Hoàng là:
Hiến pháp mới vẫn duy trì ngôi vị Thiên hoàng song chỉ mang tính chất tượng trưng, không còn quyền lực đối với Nhà nước.
Chọn: D
Câu 16:
Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây là?
Do hai quốc gia đứng đầu là Liên Xô và Mĩ đại diện cho hai hệ tư tưởng đối đầu nhau là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản nên có sự đối lập giữa mục tiêu và chiến lược cả hai quốc gia này tạo nên mâu thuẫn Đông-Tây.
Chọn: D
Câu 17:
Tổ chức Hiệp ước Vácsava là
Tổ chức Hiệp ước Vacsava là một liên minh chính trị-quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Chọn: D
Câu 18:
Điều đã không xảy ra trong quá trình diễn biến của "Chiến tranh lạnh" là:
Mĩ và Liên Xô chỉ đứng đằng sau hay gián tiếp tác động vào những thế lực đối đầu nhau trên thế giới chứ không trực tiếp tham gia đối đầu nhau.
Chọn: D
Câu 19:
Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ II phản ánh điều gì?
Việc thành lập các tổ chức liên minh chính trị quân sự đối đầu nhau cho thấy sự cạnh tranh khốc liệt giữa hai cực trong Ianta.
Chọn: C
Câu 20:
Điểm giống nhau giữa chiến tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946 - 1954) và chiến tranh Triều Tiên (1950- 1953)?
Điểm giống nhau giữa chiến tranh của Việt Nam và Triều Tiên là cuộc nội chiến trong nước mà mỗi bên đại diện cho hai phe: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.
Chọn: C
Câu 21:
Cách mạng khoa học - công nghệ bắt đầu từ khi nào?
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật phát triển trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu từ nhưng năm 40 đến những năm 70 là cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật,còn giai đoạn hai từ những năm 70 là cuộc cách mạng khoa học-công nghệ.
Chọn: D
Câu 22:
Sự khác nhau cơ bản giữa hai giai đoạn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là gì?
Sự khác nhau giữa giai đoạn một và giai đoạn hai là ở giai đoạn 2 với sự ra đời của máy tính điện tử mới, về vật liệu mới, những dạng nặng lượng mới và công nghệ sinh học, phát triển tin học.
Chọn: D
Câu 23:
Thành tựu lớn của Sinh học ở thập niên 90 của thế kỉ XX gây ra nhiều tranh cãi nhất?
Sự kiện gây chấn động thế giới năm 1997, các nhà khoa học đã tạo ra con cừu Đô li bằng phương pháp sinh sản vô tính lấy từ một tế bào từ tuyến vú của một con cừu đang có thai.
Chọn: C
Câu 24:
Nguồn năng lượng nào được coi là "năng lượng sạch, "chất đốt cao thượng"?
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng có sẵn lại bảo vệ môi trường nên được coi là nguồn năng lượng sách và là chất đốt cao thượng.
Chọn: B
Câu 25:
Ai là người đầu tiên bay vào vũ trụ?
Gagarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ.
Chọn: D
Câu 26:
Đánh giá như thế nào về hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở thế kỉ XX là
Trong nhiều thập niên hệ thống xã hội đã trở thành một hệ thống hùng mạnh trên thế giới, tạo thế cân bằng đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Chọn: C
Câu 27:
Đặc điểm của Nhật Bản trong nửa sau thế kỷ XX là?
Nhật Bản trở thành đế quốc kinh tế, là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới cùng với Mĩ và Tây Âu.
Chọn: B
Câu 28:
Phong trào cách mạng châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ II được bắt đầu từ khu vực nào?
Phong trào chống chủ nghĩa thực dân của Châu Phi bắt đầu từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là ở khu vực Bắc Phi sau đó lan sang các khu vực khác.
Chọn: D
Câu 29:
Sự kiện được xem là mốc mở đầu của phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ II?
Cuộc binh biến của binh lính Ai Cập (1952) lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập 18-06-1953 được coi là mốc mở đầu cho phong trào đấu tranh chống thực dân ở Châu Phi
Chọn: C
Câu 30:
Đặc điểm của Nhật Bản trong nửa sau thế kỷ XX là?
Nhật Bản trở thành đế quốc kinh tế, là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới cùng với Mĩ và Tây Âu.
Chọn: B