Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 28
-
3925 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong thời kì Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ?
Trong thời kì Chiến tranh lạnh, Đức là quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ
Chọn A
Câu 2:
Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới
Chọn C
Câu 3:
Giữ vai trò trụ cột trong chiến tranh chống phát xít là
Giữ vai trò trụ cột trong chiến tranh chống phát xít là Liên Xô, Mĩ, Anh
Chọn C
Câu 4:
Thỏa thuận của Hội nghị Ianta xác định vĩ tuyến 38 độ Bắc làm ranh giới chia cắt
Thỏa thuận của Hội nghị Ianta xác định vĩ tuyến 38 độ Bắc làm ranh giới chia cắt Triều Tiên (Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân Mĩ chiến đóng miền Nam)
Chọn D
Câu 5:
Ngày 1/10/1949 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử Trung Quốc?
Ngày 1/10/1949 ,Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập
Chọn A
Câu 6:
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đã khiến khu vực này được mệnh danh là
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đã khiến khu vực này được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”
Chọn ACâu 7:
Ngày 26/1/1950 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử Ấn Độ?
Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa
Chọn C
Câu 8:
Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978 – 2000) là
Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (1978 – 2000) là phát triển kinh tế
Chọn A
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội nước nào đã chiếm đóng Nhật Bản?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản
Chọn B
Câu 10:
Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế
Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa
Chọn B
Câu 11:
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”
Chọn D
Câu 12:
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào phát triển kinh tế
Chọn A
Câu 13:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh trí tuệ
Chọn D
Câu 14:
Một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là
Một trong những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
Chọn A
Câu 15:
Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu do
Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới
Chọn B
Câu 16:
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
Chọn B
Câu 17:
Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?
Ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức, làm cho tình hình căng thẳng ở châu Âu giảm đi rõ rệt.
Chọn D
Câu 18:
Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 – 1950)?
Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường là yếu tố nào quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 – 1950)
Chọn A
Câu 19:
Sự kiện ngày 11/9 ở Mĩ đã đặt ra cho các quốc gia – dân tộc trên thế giới mối lo về
Sự kiện ngày 11/9 ở Mĩ đã đặt ra cho các quốc gia – dân tộc trên thế giới mối lo về sự xuất hiện và hoạt động của chủ nghĩa khủng bố
Chọn C
Câu 20:
Sự cải thiện quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỉ XX là biểu hiện của việc Mĩ
Sự cải thiện quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỉ XX là biểu hiện của việc Mĩ điều chỉnh chính sách đối ngoại trong thời kì Chiến tranh lạnh
Chọn B
Câu 21:
Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10/1949) có ý nghĩa như thế nào?
Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10/1949) đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Chọn D
Câu 22:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất
Chọn A
Câu 23:
Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống lại chế độ độc tài thân Mĩ
Chọn A
Câu 24:
Biến đổi đầu tiên có tính chất bước ngoặt của Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới hai là
Biến đổi đầu tiên có tính chất bước ngoặt của Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới hai là sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Chọn D
Câu 25:
Tháng 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?
Tháng 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế liên kết khu vực
Chọn B
Câu 26:
Yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế trên thế giới nửa sau thế kỉ XX là sự
Yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế trên thế giới nửa sau thế kỉ XX là sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
Chọn C
Câu 27:
Ý nào không phải là nội dung của Đường lối chung trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc?
Tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường an ninh quốc phòng không phải là nội dung của Đường lối chung trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc
Chọn D
Câu 28:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)?
Làm đảo lộn hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ không phản ánh đúng ý nghĩa của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
Chọn B
Câu 29:
Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích về: quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN được đẩy mạnh từ đầu những năm 90 thế kỉ XX?
Sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm là từ sau khi Liên Xô tan rã với sự vươn lên của Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc,....Trong khi đó, sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX không phải do muốn chống lại sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm sau chiến tranh lạnh.
Chọn A
Câu 30:
Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?
Ký hòa ước với các nước bại trận không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945
Chọn D
Câu 31:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chọn B
Câu 32:
Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào
Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, Kế hoạch Mácsan của Mĩ (1947) còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu
Chọn B
Câu 33:
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU)
Chọn C
Câu 34:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
Chế độ xã hội chủ nghĩa không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Chọn D
Câu 35:
Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh
Chọn CCâu 36:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định
Chọn D
Câu 37:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài
Chọn C
Câu 38:
Nhận xét nào dưới đây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Diễn ra liên tục, sôi nổi với các hình thức đấu tranh khác nhau phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Chọn B
Câu 39:
Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên chủ nghĩa xã không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới
Chọn C
Câu 40:
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt là: Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực, hình thành Liên minh thống nhất giữa nhiều nước thành viên và có sự thống nhất về thị trường (đồng Euro ra đời năm 2002)
Chọn D