IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 24)

  • 3648 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200°C thì phát ra

Xem đáp án

Cùng nhiệt độ thì có quang phổ liên tục như nhau. Chọn D.


Câu 2:

Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng

Xem đáp án

Ánh sáng qua lăng kính bị phân tích thành các chùm đơn sắc khác nhau đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Chọn B.


Câu 3:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Công thức tính bước sóng:  λ=vfv=c=3.108m/s

+ Thay số vào ta được dải sóng:  0,4μmλ0,75μm

Vậy đây là vùng ánh sáng nhìn thấy


Câu 5:

Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu khi:  i1=i2=Ar1=r2=A2sinA=nsinA2

2sinA2cosA2=1,5sinA2cosA2=34A2=41,40A=830

 


Câu 7:

Tia laze được dùng

Xem đáp án

Tia laze được dùng như một dao phẫu thuật mắt. Chọn D.


Câu 9:

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng (màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

Chọn B.


Câu 10:

Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?

Xem đáp án

Thành trong của đèn ống thông dụng có phủ một lớp bột phát quang. Lớp bột này sẽ phát ánh sáng trắng khi bị kích thích bởi ánh sáng giàu tia tử ngoại. Chọn C.


Câu 11:

Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy hoại tế bào. Chọn D.


Câu 12:

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 pm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Khoản vân:  i=λDa=0,5.20,5=2mm

+ Xét tại M: n=xi=92=4,5  (là số bán nguyên)

→ Tại M là vân tối thứ  k=n+0,5=5


Câu 13:

Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỳ đạo K với bán kính r0 = 5,3.10-11 m thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Khi electron chuyến động xung quanh hạt nhân thi lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Fht=kqht.er2=me.v2rv2=k.qht.eme.r (Với hidro qht=e )

Thay số vào ta có:

v2=k.qht.eme.r=9.109.1,6.101929,1.1031.5,3.1011=4,78.1012v=2,18.106m/s

   


Câu 14:

Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là tia tử ngoại?

Xem đáp án

Trong chân không bức xạ tia tử ngoại có bước sóng là 450 nm. Chọn A.


Câu 15:

Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 16:

Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Bước sóng của ánh sáng phát quang:  λ=cf=3.1086.1014=0,5.106m=0,5μm

+ Theo định lý Stock về hiện tượng phát quang:  λpqλktλkt0,5μm


Câu 17:

Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv = 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng trên có giá trị nn=43. Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng

Xem đáp án

 

Chọn đáp án D

+ Vận tốc của ánh sáng trong nước:  vn=cnn=3.10843=2,25.108m/s

+ Khi truyền vào một môi trường trong suốt X, vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv = 108 m/s nên: vX=vn108=2,251.108=1,25.108  (m/s).

+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường X:  nX=cvX=3.1081,25.108=2,4


Câu 18:

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+  ΔmX=ΔmYAX>AYΔmXAX<ΔmYAYΔmXAX.c2<ΔmYAY.c2εX<εY

→ Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X


Câu 21:

Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Năng lượng bức xạ   λ1:ε1=hcλ1=1,9875.10250,4.106=4,97.1019J

+ Năng lượng bức xạ  λ2:ε2=hcλ2=1,9875.10250,5.106=3,975.1019J

+ Ta có:  Wd0max1Wd0max2=v12v22=212ε1Aε2A=4

+ Thay ε1;ε2 vào phương trình trên ta được:  ε1Aε2A=4A=4.ε2ε13=3,64.1019J

+ Giới hạn quang điện của kim loại trên:

 λ0=hcA=1,9875.10253,64.1019=0,545.106m=0,545μm


Câu 22:

Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Tai thời điểm  t1:H1=λ.N1N1=H1λ

+ Tại thời điểm  t2:H=λ.N2N2=H2λ

+ Số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian từ t1  đến t2:

ΔN=N1N2=H1H2λ=H1H2Tln2

 


Câu 24:

Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các dùng quang phổ

  + Bậc 1:  xd1=λdDa=0,75.1,82=0,675mmxt1=λtDa=0,38.1,82=0,342mm

  + Bậc 2:  xd2=2xd1=1,35mmxt2=2xt1=0,684mm

  + Bậc 3:  xd3=3xd1=2,025mmxt3=1,026mm

+ Biểu diễn quang phổ

Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, (ảnh 1)

+ Ta thấy: Phổ bậc 2 trùng phổ bậc 3

+ Vị trí hai vạch trùng gần nhất tương ứng với vị trí  xt3Δx=x13=1,026mm


Câu 26:

Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Năng lượng photon của bức xạ:  ε=hcλ=1,2420,45=2,76eV

+ Động năng cực đại của electron:  Wd0max=εA=0,51eV=8,16.1020J

+ Vận tốc của electron khi đó:  v0max=2Wdm=2.8,16.10209,1.1031=4,23.105m/s

Câu 27:

Gọi E là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là

Xem đáp án

 Chọn đáp án D

+ Khi electron ở quỹ đạo n chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là:

nn12


Câu 28:

Cho phản ứng hạt nhân 13T+12D24He+X. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+  13T+12D24He+X31T+12D24He+01n

+ Độ hụt khối của phản ứng:  Δm=ΔmHe+ΔmnΔmT+ΔmD

= 0,030382u + 0 - (0,009106u + 0,002491u) = 0,018785u

Năng lượng tỏa ra trong phản ứng: ΔE = Δm.c2 =0,018785.931,5= 17,498 MeV


Câu 29:

Cho phản ứng hạt nhân 01n+36H13H+α. Hạt nhân 36Liđứng yên, nơtron có động năng K = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân 13H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Từ định luật bảo toàn động lượng ta vẽ được hình vẽ

Cho phản ứng hạt nhân 1n0 + 6H3 -> 3H1 + anpha . Hạt nhân 6Li3  đứng yên, nơtron có động năng K = 2 MeV. (ảnh 1)

+ Áp dụng định lý hàm sin ta có:  pHsin30=pαsin15=pnsin135

pH2sin230=pα2sin215=pn2sin2135

+ Sử dụng tính chất  p2=2mK:3.KHsin230=4Kαsin215=Knsin2135Kα=0,067MeVKH=13MeV 

+ Năng lượng phản ứng:  ΔE=KH+KEKn=13+0,0672=1,60MeV


Câu 30:

Cho phản ứng hạt nhân:13T+12Dα+n  . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,0141 lu; mα = 4,00260u; mn = 1,00867u; lu = 93 lMeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là

Xem đáp án

đáp án D

+ Độ hụt khối của phản ứng:

Δm=mT+mDmαmnΔm= 3,01605u + 2,0141 lu - 4,00260u -1,00867u = 0,01889u

+ Năng lượng của phản ứng:

ΔE = Δm.c2 =0,01889u.c2 = 0,01889.931,5 = 17,6MeV


Câu 31:

Biết công thoát electron của Liti (Li) là 2,39 eV. Bức xạ điện từ nào có thành phần điện trường biến thiên theo quy luật dưới đây sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li ?

Xem đáp án

Đáp án: C

Ta có A = hc/λ0 = h.f0 →f0 = 5,772.1014 Hz

Bức xạ điện từ có thành phần điện trường biến thiên có tần số f ≥ f0 sẽ gây ra được hiện tượng quang điện ở Li.

Chọn C vì f = 1.1015Hz > f0 = 5,772.1014 Hz.


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2M – S1M = 3 μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Tại M ta thu được vân sáng nên:  d2d1λ=S2MS1Mλ=k(k là sô nguyên)

+ Nếu thay bức xạ  bằng ánh sáng trắng thì  0,38μmλ0,76μm0,383k0,76

3,9k7,89k=4;5;6;7

 

+ Có 4 giá trị k thỏa mãn → Có 4 bức xạ cho vân sáng tại M


Câu 33:

Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Vị trí vân sáng bậc 2 thu được trên màn:  xM=xS2=2.λDa=1mm1

+ Nếu dịch chuyển màn ra xa ta có vân tối bậc 2 nên: xM=xt2=1+0,5.λD+ΔDa    

=1,5.λD+ΔDa2

→ Từ (1) và (2):   2.λDa=1,5.λD+ΔDa2D=1,5D+1,5.503D=50cm=0,5m

+ Bước sóng dùng trong thí nghiệm  xM=xs2=2.λDaλ=a.xS22D=1.0,52.0,5=0,5μm


Câu 34:

Hai tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ1 và λ2. Giới hạn quang điện của một tấm kim loại khác có công thoát êlectron bằng trung bình cộng công thoát êlectron của hai kim loại trên là

Xem đáp án

Đáp án: A

Ta có: A1 = hc/λ1; A2 = hc/λ2

Mặt khác:  A=A1+A22λ= 2λ1.λ2λ1+λ2


Câu 37:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1=533nmλ2390nm<λ2<760nm. Trên màn quan sát thu được các vạch là các vân sáng của hai bức xạ(hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn, xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự M, N, P, Q. Khoảng cách giữa M và N, giữa N và P, giữa P và Q lần lượt là 2,0 mm; 4,5 mm, 4,5 mm. Giá trị λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây.

Xem đáp án

Vị trí của các điểm M, N, P, Q lần lượt là vị trí của vân sáng bậc k1  của λX , bậc k2  của λY , k1+1  của λX , bậc k2+1  củaλY .

Ta có MN=k2iYk1iX ;  NP=k1+1iXk2iY=k1iX+iXk2iY=iXMN

Do đó  MN+NP=iX=6,5mm

Tương tự  PQ=k2+1iYk1+1iX=MN+iXiY

Suy được iY=9mmLập tỉ số iYiX=λXλY=1813

λ2=1813λ1=738 nm (nhận)

λ2=1318λ1=384,9nm (loại). Chọn C.


Câu 39:

Trong đồ thị hình vẽ, đường tiệm cận ngang của phần kéo dài đồ thị là Uh = U1. Chọn phát biểu đúng.

Trong đồ thị hình vẽ, đường tiệm cận ngang của phần kéo dài đồ thị là Uh = U1. Chọn phát biểu đúng.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án: D

Ta có: hcλ=A0+eUh (quy ước Uh > 0).

Uh=hceλA0e. Khi l ® ¥ thì Uh=U1=A0e=1,875V


Câu 40:

Một ống phát tia X hoạt động ở hiệu điện thế U = 10kV với dòng điện I = 0,001A. Coi rằng chỉ có 1 % số êlectron đập vào mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen. Hỏi sau một phút hoạt động của ống Rơn-ghen, nhiệt độ của đối catôt tăng thêm bao nhiêu? Biết đối catôt có khối lượng M = 100g và nhiệt dung riêng của chất làm đối catôt bằng C = 120J/kg.K.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

I=qt=net→ n =Ite = 3,75.1017 electron.

 Động năng cực đại của một êlectron :

Wđmax = eU = 1,6.10-15J (U = 10kV = 104V)

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm Dt, xác định bởi phương trình:

       McDt = n'.Wđmax  (với M = 100g = 0,1 kg) hay Δt=n'.WdmaxMc=49,5oC  .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương