IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 7)

  • 11145 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng của hạt nhân nguyên tử?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong hạt nhân nguyên tử không có đơn vị MeV/c 

 


Câu 2:

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

Xem đáp án

Đáp án D

Một vật dao động tắt dần thì biên độ cơ năng giảm dần theo thời gian


Câu 3:

Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có

Xem đáp án

Đáp án D

Một vật nằm yên có thể có thế năng. Nếu chọn mốc làm gốc thế năng tại mặt đất, vật nằm yên cách mặt đất một độ cao h thì vật đó có thế năng trọng trường. Nếu vật gắn vào lò xo, đầu kia của lò xo cố định được đặt trên mặt phẳng nằm ngang và khi lò xo bị nén thì vật đã tích lũy thế năng đàn hồi.


Câu 4:

Sóng âm không truyền được trong

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng âm không truyền được trong chân không bởi vì chân không là môi trường phi vật chất.


Câu 6:

Chọn câu đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 cosφ=0, khi

Xem đáp án

Đáp án A

Hệ số công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh:


Câu 8:

Chọn phát biểu sai về động lượng?

Xem đáp án

Đáp án D

Động lượng là một đại lượng véctơ, được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc


Câu 9:

Hạt nhân U92238 có cấu tạo gồm

Xem đáp án

Đáp án D

Hạt nhân XZA, trong đó A là số khối, p là số proton và A – Z là số nơtron.

So sánh với hạt nhân U92238có 92 proton và 146 nơtron. 


Câu 10:

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn sáng kết hợp.


Câu 11:

Một bếp điện 115 V – 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

Xem đáp án

Đáp án D

Một bếp điện 115 V – 1 kW bị cắm nhầm vào màng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15A.

Do đó bếp điện sẽ nổ cầu chì. 


Câu 12:

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là

Xem đáp án

Đáp án D

Chiếc phao nhô cao 10 lần trong 18s nên chu kì của sóng: T=189=2(s)

 

Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là λ = 2(m)

Vận tốc truyền sóng:

 


Câu 13:

Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là

Xem đáp án

Đáp án D

* Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.

* Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm).

* Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm).

*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.

Như vậy pin quang điện và quang điện trở có cùng bản chất vật lý. 


Câu 16:

Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = π/5s, năng lượng của vật là J. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Từ công thức tính năng lượng:

Thay số và tính được A = 0,02(m) = 2 (cm).


Câu 21:

Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Đối với đồ thị pOT nếu đoạn thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ là đường đẳng tích, đoạn thẳng vuông góc với OT là đẳng nhiệt và đoạn thẳng vuông góc với Op là đẳng áp.

+ Từ đồ thị ta có từ quá trình (1) sang (2) là đẳng tích, do nhiệt độ tăng nên người ta gọi là nung nóng.

+ Từ quá trình (2) sang (3) là quá trình đẳng nhiệt, do áp suất giảm nên người ta gọ là nén.


Câu 24:

Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước gần như nhìn theo phương thẳng đứng. Cá cách mặt nước 40 cm. Chiết suất của nước là 43. Ảnh của con cá cách mặt nước gần bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Cá như một tia sáng truyền tới mắt người, đường kéo dài tia khúc xạ cắt d tại S2 chính là ảo ảnh của cá.


Câu 25:

Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì phát ra bức xạ màu lam có bước sóng 0,434μm  , khi chuyển từ quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ màu chàm có bước sóng , khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có bước sóng

Xem đáp án

Đáp án D

Khi nguyên tử phát triển từ quỹ đạo có mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì sẽ phát ra một phôtôn có bước sóng λ:

* Nhận thấy hiệu năng lượng tỉ lệ nghịch với bước sóng tương ứng.

   Kinh nghiệm: Khi làm bài toán cho hai bước sóng yêu cầu cần tìm bước sóng còn lại ta làm nhanh như sau:

+ Bước 1: Biểu diễn các bước sóng liên quan trên sơ đồ mức năng lượng. Tính độ dài xoay quanh các quỹ đạo liên quan đến bài toán (Ví dụ ở bài trên thì OL = ON + NL).

+ Bước 2: Thay các độ dài đó bằng nghịch đảo các bước sóng (nếu đề cho các bước sóng). Thay tần số (nếu đề cho tần số) tương ứng.

+ Bước 3: Dùng chức năng SHIFT – SLOVE giải nhanh ẩn số còn lại.


Câu 35:

Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.

* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có nguồn điện trong mạch.

* Thí nhiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cosωt-π/3 V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cosωt-π/2 A.

Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?

Xem đáp án

Đáp án D

* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện có điện dung C. Loại mạch (1).

* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cosωt-π/3V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cosωt-π/2(A). Đoạn mạch này có i trễ hơn u một góc π/6 nên đoạn mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) có tính dung kháng. Loại mạch (3) vì u và i ngược pha.

Mạch (4) chứa RLC có thể thỏa mãn vì nếu ZL>ZC


Câu 36:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 10cm đang dao động với tần số 100 Hz vuông góc với mặt nước với tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Gọi d là đường thẳng nằm trên mặt chất lỏng vuông góc với AB tại M cách A một đoạn 3cm. Số điểm cực đại trên d là

Xem đáp án

Đáp án A

Số điểm điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn OI

=> 8 đường hypebol cắt d (trừ đường trung trực) trong đó hypebol ứng với k = - 8 tiếp xúc với d tại 1 điểm nên trên d lúc này có 7.2 + 1 = 15 điểm.


Câu 37:

Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân Li37 đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân p+Li372α  . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gama, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng với nhau một góc 160°  . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi cho hạt nhân A (đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh ra hai hạt X giống nhau có cùng vận tốc và hai hạt X hợp với nhau một góc α thì A+BX1+X2

Do hai hạt sinh ra giống hau có cùng động năng nên

Vì cùng vận tốc giống nhau nên khối lượng sẽ giống nhau suy ra hai hạt X có cùng động năng kéo theo đó cùng vecto động lượng.

 

Bình phương vô hướng ta được:


Câu 38:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,45μm đến 0,65μm). Biết S1S2=a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Khoảng có bề rộng nhỏ nhất  mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn bằng

Xem đáp án

Đáp án D

* Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn tương ứng nằm ở dưới phía liền kề khi có hai quang phổ chồng lên nhau.

* Bây giờ chúng ta đi xác định phổ bậc bao nhiêu thì có sự chồng lên nhau.

Áp dụng công thức tính k nhanh:

Do khoảng bề rộng nhỏ nhất nên có hai quang phổ chồng lên nhau suy ra n=1.

Như vậy ở phổ bậc bắt đầu có 3 sự trùng nhau nên dưới phổ bậc 3 là có khoảng tối nhỏ nhất. Quang phổ bậc 3 có một phần chồng với quang phổ bậc 4. Do đó quang phổ bậc 2 và 3 không chồng lên nhau. (Quan sát hình 1).

  Phương pháp tổng quát.

Ta lấy vân sáng bậc k làm chuẩn. Từ đó chúng ta đi xác định k. Xác định được kmintức là chúng ta đã biết được tại quang phổ bậc bao nhiêu bắt đầu có sự chồng lên nhau. Khi biết được từ quang phổ bậc bao nhiêu có sự chồng nhau thì bài toán trở nên vô cùng đơn giản.

 

Tại một vị trí có m quang phổ chồng lên nhau tức là có m vân sáng quan sát được 


Bắt đầu thi ngay