Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 28)

  • 11127 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Số nơtron của hạt nhân C614 

Xem đáp án

Đáp án C

Công thức hạt nhân C614 tức là có 6 proton và 14-6 = 8 nơ tron


Câu 5:

Hiện tượng quang điện là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Hạt nhân He24 có khối lượng nghỉ 4,0015u. Biết khối lượng nghỉ nơtron 1,008665u của protôn là 1,00276u. Năng lượng liên kết riêng củHe24 

Xem đáp án

Đáp án A

 

Áp dụng công thức tính năng lượng liên kết riêng


Câu 11:

Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Sóng điện từ có đặc điểm là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

Chu kì bán rã của chất phóng xạ là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 40m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 10cm. Tần số của sóng là

Xem đáp án

Đáp án C

Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha có khoảng cách nửa bước sóng nên ta có: 


Câu 16:

Khi nói về dòng điện trong kim loại phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Trong thí nghiệm I âng về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, khoảng cách giữa hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vân sáng có vị trí x = ki

Vân tối có vị trí (k’ + 1/2) i

Vậy khoảng cách từ vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3  ở cùng 1 phía so với vân trung tâm là:


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây về pin quang điện là đúng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 27:

Một sóng dọc truyền theo dương trục Ox có tần số 15Hz, biên độ 4cm. Tốc độ truyền sóng 12m/s. hai phần tử B và C trên trục Ox có vị trí cân bằng cách nhau 40cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử B và C khi có sóng truyền qua là

Xem đáp án

Đáp án B

B và C cách nhau 40 cm bằng nửa bước sóng nên chúng dao động ngược pha nhau.

Mà đây là sóng dọc nên khi dao động chúng gần nhau nhất thì khoảng cách giữa chúng là : 40-(2.4)=32cm


Câu 31:

Hạt nhân P1530 phóng xạ β+. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có :

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng là:

Vậy hạt X tạo thành có 14 p và 16 n


Câu 33:

Bắn một hạt protôn với vận tốc  3.105m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Sau phản ứng tạo thành 2 hạt He, bay theo hai hướng tạo với hướng của p ban đầu một góc 80°

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có hình biểu diễn các vecto động lượng

 

Áp dụng định lý sin trong tam giác ta có:


Câu 35:

Trong hiên tượng sóng dừng hai đầu dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây có cùng biên độ 4mm là 130cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110cm. Biên độ sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Hai điểm xa nhau nhất cùng dao động với biên độ 4mm cách nhau 130cm gọi là M P, Khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110cm gọi là điểm M, N. vẽ hình ta có thể thấy N và P là hai điểm dao động ngược pha và cách nhau nửa bước sóng

Hai điểm M và P cách nhau 130cm, dễ thấy có : 130 = 3.40+ 10cm

Điểm P nằm tại vị trí cách nút sóng 5cm, cách bụng sóng 5cm.


Câu 36:

Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ độ cứng 40N/m gắn với hai vật nhỏ giống nhau, khối lượng mỗi vật 50g. Kéo dãn lò xo 10cm và thả ra nhẹ nhàng, khi lò xo dãn 5cm thì vật ở ngoài rời khỏi hệ. Khi lò xo qua vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai vật gần giá trị nào sau đây nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số góc ban đầu của hệ con lắc lò xo là:

Biên độ dao động ban đầu là 10cm, khi vật ở vị trí 5 cm thì vận tốc của hai vật là v:

Áp dụng công thức độc lập với thời gian;

Khi đó vật 2 rời ra, chỉ còn vật 1 dao động tiếp tục. áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai vật ngay trước và sau khi rời khỏi nhau:

Lúc này chỉ còn vật 1 dao động nên tần số góc của vật thay đổi thành:

Biên độ mới của vật là A’. Áp dụng công thức độc lập với thời gian:

Vị trí cân bằng không đổi. ta sử dụng phương pháp vecto quay, tìm khoảng thời gian vật đi từ vị trí hai vật tách nhau ra đến vị trí cân bằng

Trong thời gian này, vật bị rời ra đã chuyển động thẳng đều (do không có ma sát), vật đó đi được quãng đường là : 


Bắt đầu thi ngay