Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 23)

  • 11106 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Gọi , λ2λ3λ4 tương ứng là bước sóng của bức xạ tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng lam, bức xạ hồng ngoại. Sắp xếp các bước sóng trên theo thứ tự tăng dần

Xem đáp án

Đáp án D

Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại.


Câu 2:

Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm ở nơi có gia tốc g= 10m/s2, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C cách đoạn thẳng AB 0,6m có một máy đo độ lớn cường độ điện trường. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy thu M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau dài hơn quãng đường trước là 0,2m. Bỏ qua sức cản của không khí và mọi hiệu ứng khác. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối của máy đo gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Độ lớn cường độ điện trường đo được ở máy thu M:

+ Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do sau thời gian t là: 

+ Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại là: 

+ Khoảng thời gian và quãng đường điện tích điểm đi được từ khi máy thu M có số chỉ cực đại đến khi máy thu M có số chỉ không đổi là:

+ Cường độ điện trường tại A và B (số đo đầu và số đo cuối của máy thu):


Câu 3:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức và độ chênh lệch tần số giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động


Câu 4:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới lò xo gắn với vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Phương trình dao động của vật có dạng x = Acos(ωt + φ)cm; t(s) thì lực kéo về có phương trình F = 2cos(5πt - 5π/6)N, t(s). Lấy π2=10. Thời điểm có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2018 (tính từ lúc t = 0) có giá trị gần đúng bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:


Câu 8:

Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li.


Câu 10:

Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng dao động điều hoà của con lắc đơn, không cần thiết dùng tới vật dụng hoặc dụng cụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

=> không cần thiết dùng tới cân chính xác


Câu 14:

Trên mặt nước, tại M và N có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha nhau. Một phần tử nước nằm trên đường trung trực của MN sẽ dao động với biên độ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình sóng truyền từ M đến I và từ N đến I: 


Câu 17:

Trong thí nghiệm Y –âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2 với 0,68µm < λ2 < 0,72µm, thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1λ2 và λ3 với λ3= 6λ2/7, khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2

 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của λ2 => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của λ2 :

+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,7µm và 

 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:

- Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của λ1; 29 vân sáng của λ1; 34 vân sáng của λ3

=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)

 - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2:

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 (ứng với n1 = 1; 2; 3; 4; 5). (**)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3:

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 (ứng với n2 = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3:

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 (ứng với n3 = 1; 2; 3; 4). (****)

Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.


Câu 20:

Công thoát của kẽm là 3,5eV. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e= 1,6.10-19C; hằng số Plang h=6,625.10-34J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3.108m/s. Chiếu lần lượt vào bản kẽm ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0,38µm; λ2 = 0,35µm; λ3 = 0,30µm. Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm?

Xem đáp án

Đáp án B

Giới hạn quang điện của kẽm là:

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện  λλ0   => Hai bức xạ λ2 và λ3 có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.


Câu 21:

Nguyên tắc hoạt động của của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ

Xem đáp án

Đáp án C

Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ nước vào không khí.


Câu 25:

Hai con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể M và N giống hệ nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ cố định nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A3. Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo:

+ Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là: 

+ Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A:

+ Động năng của con lắc M cực đại WdM=kA22=0,12J khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).


Câu 28:

Khi bỏ qua trọng lực thì một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng đều trong miền từ trường đều được không?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường 


Câu 29:

Đơn vị của từ thông là

Xem đáp án

Đáp án B

Đơn vị của từ thông là Vebe (Wb)


Câu 36:

Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo công thức En=-13,6n2eV (n = 1; 2; 3;...). Khi chiếu lần lượt hai photon có năng lượng 10,2eV và 12,75eV vào đám nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử

Xem đáp án

Đáp án B

Khi nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản:

Khi chiếu lần lượt hai photon có năng lượng 10,2eV và 12,75eV vào đám nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản thì đám nguyên tử này hấp thụ được 2 photon trên nếu thoả mãn:

 => Đám nguyên tử hấp thụ được cả hai photon.


Câu 38:

Đặt điện áp u = U2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω=1LC thì

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay