Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 16)

  • 11124 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đơn vị của từ thông Ф là

Xem đáp án

Đáp án D

Đơn vị của từ thông Ф là Wb.


Câu 3:

Một dòng điện xoay chiều được mô tả bởi phương trình i = 4cos100πt A, t tính bằng s. Cường độ dòng điện hiệu dụng và tần số dòng điện này là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng và tần số của dòng điện lần lượt là I = 22 A; f = 50 Hz


Câu 4:

Sóng cơ là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.


Câu 5:

Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định theo công thức

Xem đáp án

Đáp án A

+ Điện dung C đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ được xác định bằng biểu thức C = QU


Câu 6:

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 70 thì có năng lượng lien kết riêng là lớn nhất=>  sắt có năng lượng lien kết riêng lớn nhất với A = 56


Câu 7:

Một con lắc đơn dao động điều hoà trong trọng trường. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trọng trường, khi vật đi qua vị trí biên thì vecto gia tốc vuông góc với dây treo.


Câu 8:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên tuần hoàn với tần số

Xem đáp án

Đáp án A

+ Trong thông tin liên lạc bằng song điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số favới tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số fa.


Câu 9:

Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh

Xem đáp án

Đáp án C

+ Thí nghiệm của Niton đã chứng tỏ rằng lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sang đi qua nó


Câu 10:

Cho phản ứng hạt nhân nhân H12+H13He24+n01. Đây là 

Xem đáp án

Đáp án C

+ Phản ứng H12+H13He24+n01 là phản ứng nhiệt hạch


Câu 12:

Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Tia Laze không có công suất lớn.


Câu 13:

Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết

Xem đáp án

Đáp án D

+ Tiêu cự của thấu kính f = 1D=12=0,5m 

 Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.


Câu 14:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto máy phát là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Tần số của dòng điện do máy phát tạo ra f = pn60


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X

Xem đáp án

Đáp án B

+ Các vật ở nhiệt độ thường đã có thể phát ra tia hồng ngoại => B sai


Câu 21:

Trong ống Culítgiơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng độ lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anôt bằng 103 lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catôt. Lấy e= 1,6.10-19Cme= 9,1.10-31kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Với v0 là vận tốc của electron bức ra khỏi catot vận tốc của electron khi đến anot là 103v0 

 Áp dụng định lý động năng cho chuyển động của electron từ catot đến anot


Câu 22:

Trong chân không, tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm lần lượt đặt hai điện tích điểm q1 = 4q2 = 4 mC. Chỉ xét tác dụng của lực điện trường, cần đặt điện tích q3 tại điểm C ở đâu để nó nằm cân bằng?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Để diện tích q3 nằm cân bằng thì hợp lực tác dụng lên nó phải bằng 0  hai lực thành phần do q1tác dụng lên q3 và q2tác dụng lên q3 phải cùng phương, ngược chiều và cùng dộ lớn.

Để F13 và F23cùng phương, ngược chiều thì q3 phải nằm trên AB và ở giũa AB


Câu 27:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân

Xem đáp án

Đáp án B

+ Lực hút tính điện giữa electron và hạt nhân nguyên tử Hidro khi nguyên tử ở trạnh thái kích thích thứ n: 

Quỹ đạo N và L lần lượt tương ứng với nN=4, nL=2


Câu 31:

Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng K. Trong suốt quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi bằng 1 N. Chọn gốc toạ độ ở vị trí lò xo không biến dạng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy π210. Tỷ số giữa tốc độ cực đại và tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là 

Xem đáp án

Đáp án B

+ Từ hình vẽ, ta có l0=Fck=0,01m

 với l0là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm.

 Biên độ dao động của vật trong nửa chu kỳ thứ nhất A1, trong nửa chu kì thứ hai, trong nửa chu kì thứ ba và thứ 4 lần lượt là:

A1=A0-1 với A0 là tọa độ ban đầu của vật.

 Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động


Câu 32:

Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm M đến điểm N với gia tốc 3 m/s2, biết OM=ON3=12cm và ∆OMN vuông tại O. Chọn mốc thời gian kể từ thời điểm máy bắt đầu chuyển động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết mức cường độ âm đo được tại M là 60 dB.

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi xác định mức cường độ âm di chuyển từ M đến N thì thu được mức cường độ âm lớn nhất tại I với I là đường vuông góc hạ từ O xuống MN.

 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tìm được MI = 6 cm. OI = 63cm

 

+ Thời gian để thiết bị chuyển động từ M đến I:


Câu 36:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78 V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn là 202,8 V ; 30 V ; uR. Giá trị uR bằng.

Xem đáp án

Đáp án A

Biểu diễn vecto các điện áp.

Khi Umax thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: 

+ Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U0L=32,5V

 

Với hai đại lượng vuông pha uLvà uR ta luôn có:


Câu 40:

Vật A chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo 8 cm và chu kì 0,2 s. Vật B có khối lượng 100 g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm và tần số 5 Hz. Tâm I quỹ đạo tròn của vật A cao hơn vị trí cân bằng O của vật B là 1 cm (hình vẽ). Mốc tính thời gian lúc hai vật ở thấp nhất, lấy π210. Khi hai vật ở ngang nhau lần thứ 5 kể từ thời điểm ban đầu thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án B

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí I của vật chuyển động tròn, chiều dương hướng xuống.

 phương trình dao động của B và của hình chiếu A lên trục Ox là: 

 Thời điểm A, B đi qua nhau lần thứ 5 ứng với t = 715s


Bắt đầu thi ngay