Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 20)
-
11633 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là:
Chọn D.
A. CH3COOC2H5: etyl axetat B. CH3COOCH3: metyl axetat
C. C2H5COOCH3: etyl propionat D. CH2 = CHCOOCH3: metyl acrylat
Câu 2:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của X là:
Chọn D.
Câu 3:
X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với hidro có công thức XHa, YHa (phân tử lượng chất này gấp đôi chất kia). Oxit cao nhất có công thức X2Ob, Y2Ob (phân tử lượng khác nhau 34 đvC). X và Y là:
Chọn A
Câu 4:
Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
Chọn B
Câu 5:
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
Chọn C.
Axit HF ăn mòn thủy tinh, xảy ra phản ứng hóa học:
Câu 6:
Trường hợp nào ion Na+ không tồn tại nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
Chọn D.
Câu 8:
Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không có tính oxi hoá?
Chọn D.
Phản ứng A, B, C có sự thay đổi số oxi hóa của Fe; phản ứng D là phản ứng trao đổi ion.
Câu 9:
Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, cả dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là:
Chọn B
Câu 10:
Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Chọn A.
Câu 11:
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Chọn C.
Freon là tên gọi chung của những hợp chất CFC (cloflocacbon) như: CCl2F2, CCl3F,... Nhờ có dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cấu của nó, làm giảm nồng độ khí ozon.
Câu 12:
Công thức tổng quát của anken là:
Chọn B.
Công thức tổng quát của anken , công thức đầu dãy đồng đẳng: C2H4
Câu 13:
Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?
Chọn D.
Có n ancol thì sẽ có este.
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng?
Chọn B.
A. Ở điều kiện thường chất béo là chất rắn hoặc lỏng.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ (đúng).
C. Thành phần các nguyên tố của dầu ăn là C, H, O còn mỡ bôi trơn là những hiđrocacbon (C và H).
D. Chất béo là trieste của gilxerol với axit béo.
Câu 15:
Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
Chọn D.
H2NCH2COOH không làm quỳ tím không đổi màu; CH3COOH làm quỳ tím hóa đỏ; C2H5NH2 làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn B.
A. Hợp chất cacbohiđrat thì glucozơ, fructozơ và mantozơ tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Xenlulozơ không tan trong nước nhưng tan trong nước Svayde (Cu(OH)2/NH3).
D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng tạo ra glucozơ.
Câu 17:
Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là:
Chọn D
Câu 18:
Hòa tan hoàn toàn 10,8g một oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là:
Chọn A.
Câu 19:
Có các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Sục khí SO2 vào nước brom.
(3) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là:
Chọn C.
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2.
SO2 + H2O + Br2 H2SO4 +2HBr.
CO2 + H2ơO + NaClO NaHCO3 + HClO.
Al, Fe, Cr thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.
Câu 20:
Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Chọn B
Câu 21:
Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt:
Chọn C.
Khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì thanh Fe sẽ tan nhanh hơn, lúc này Fe là kim loại mạnh hơn sẽ đẩy Cu ra khỏi muối và tạo thành Cu bám trên thanh Fe (Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu), hình thành 1 pin điện hoá với cực âm là Fe, cực dương là Cu. Sắt bị ăn mòn điện hoá nên lượng sắt tan ra sẽ nhiều hơn.
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm axetilen, propen và metan. Đốt 11 gam X thu được 12,6 gam H2O và 11,2 dm3 khí CO2 (đktc). X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brom. Thành phần % thể tích axetilen trong X là:
Chọn D.
Câu 23:
Cho 2,9 gam anđehit X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 21, 6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Chọn C.
Câu 24:
Để tẩy uế trong bệnh viện người ta thường dùng:
Chọn D.
Để tẩy uế trong bệnh viện người ta thường dùng clorua vôi vì lý do kinh tế (rẻ tiền).
Câu 25:
Cho 13,2 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 15%. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:
Chọn B.
Câu 26:
Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là:
Chọn A.
Glucozơ và frutozơ đều phản ứng với AgNO3/NH3 nên: nAg = 2x + 2y = 0,4.
Chỉ có glucozơ phản ứng dung dịch Br2 nên:
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm phenol và anilin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Chọn C.
Câu 28:
Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt CaO đun nóng thu được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là:
Chọn C.
Câu 30:
Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500ml dung dịch có pH =12. Giá trị của a là:
Chọn A.
Câu 31:
Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử không có NH4NO3). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
Chọn D
Câu 32:
Hòa tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Giá trị của m là:
Chọn A
Câu 33:
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 2H2O + O2. (2) HgOHg + O2.
(3) Cl2 + KOH KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 KCl + O2.
(5) NO2 + H2O HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
Chọn C.
Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng trong đó 1 nguyên tố trong 1 chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(1) 2H2O2 2H2O + O2 (nguyên tố O).
(3) Cl2 + KOH KCl + KClO + H2O (nguyên tố Cl).
(5) NO2 + H2O HNO3 + NO (nguyên tố N).
Câu 34:
Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
Tỉ lệ a : b là
Chọn B
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol; 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là:
Chọn C
Câu 36:
Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 3 thì cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỷ lệ a : b là:
Chọn A.
Đặt a là số mol Gly (C2H5NO2) và b là số mol Val (C5H11NO2) tạo nên hỗn hợp E.
Lượng oxi dùng để đốt E chính là lượng oxi dùng để đốt amino axit ban đầu, do đó :
(1)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho N, ta có:
0,5a + 0,5b = 0,11 (2)
Từ (1) và (2): a = 0,11 = b a : b = 1 : 1.
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc)?
Chọn B
Câu 38:
Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng thanh kim loại giảm 0,05%. Mặt khác, khi nhúng m gam thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 7,1% (biết số mol của hai muối tham gia phản ứng trên như nhau). M là:
Chọn C
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4 trong đó O chiếm 26,86% về khối lượng. Hòa tan hết 41,7 gam X cần vừa đủ 1525ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,5. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là:
Chọn D
Câu 40:
Một oxit kim loại có công thức MxOy chứa 27,59% oxi về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit kim loại này bằng CO thu được 1,68 gam M. Hòa tan hết M trong một lượng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,6128 lít hỗn hợp G gồm NO2 và N2O4 ở 1 atm; 54,6°C, có tỉ khối so với H2 là 34,5 và một dung dịch A chỉ chứa M(NO3)2. Hòa tan G vào dung dịch KOH dư trong điều kiện có không khí thu được dung dịch B, cho 24,05 gam Zn vào dung dịch B thu được hỗn hợp khí D. Thể tích hỗn hợp D (đktc) là:
Chọn A