Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 6)
-
11625 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là:
Chọn C.
Bậc ancol là bậc của nguyên tử cacbon chứa nhóm OH.
Câu 3:
Cặp chất nào sau đây không thể phân biệt được bằng dung dịch brom?
Chọn B.
Phenol và anilin đều tạo kết tủa màu trắng với dung dịch brom.
Câu 4:
Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
Chọn D.
Fe đứng sau Zn trong dãy điện hóa nên Fe không tác dụng với muối Zn.
Câu 5:
Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
Chọn A.
Etyl axetat, saccarozơ, tinh bột.
Câu 6:
Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây?
Chọn B.
Câu 7:
Trong các amin sau:
1. (CH3)2CH - NH2 2. H2N - CH2 - CH2 - NH2 3. CH3CH2CH2 - NH - CH3
Các amin bậc 1 là:
Chọn A.
Bậc amin là số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
Câu 9:
Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử.
(b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Tất cả các phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là:
Chọn A.
(a) đúng, (b) sai ví dụ như HCOOH, (c) sai ví dụ như CH3COOC6H5, (d) sai ví dụ ancol có 2 nhóm OH không liền kề nhau.
Câu 11:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
Chọn A.
Điều kiện tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.
Câu 12:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?
Chọn B.
Phản ứng ở câu B có sự thay đổi số oxi hóa, trong đó Al tăng số oxi hóa từ 0 lên +3 đóng vai trò chất khử, O2 giảm số oxi hóa từ 0 về -2 đóng vai trò chất oxi hóa, phù hợp với định nghĩa oxi hóa - khử trong SGK Hóa học 10 cơ bản.
Câu 13:
Câu nào sau đây không đúng?
Chọn D.
Đipeptit được tạo nên từ 2 gốc - axit amin. Theo đáp án thì D có 2 gốc axit amin nhưng có một gốc không phải nên không là đipeptit.
Câu 14:
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là:
Chọn C.
Câu 15:
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
Chọn D.
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Vì : phản ứng thuận tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch.
Tổng hệ số khí trước phản ứng là 7, sau phản ứng là 8 nên chiều thuận làm tăng hệ số khí, là tăng áp suất nên khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất là chiều nghịch.
Câu 16:
Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?
Chọn B.
Lúc đầu Fe3+ bị điện phân trước thành Fe2+ nên PH không đổi loại C, D.
Sau đó đến H+ bị điện phân nên nồng độ axit giảm PH tăng B.
Câu 17:
Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là:
Chọn C.
Câu 18:
Có các lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên?
Chọn C.
FeCl2: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2.
FeCl3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3.
CuCl2: tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2.
AlCl3: tạo kết tủa trắng Al(OH)3 và kết tủa tan trong OH- dư.
Hai chất còn lại đều tạo khí mùi khai NH3.
Câu 19:
Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được hai sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
Chọn D.
Đáp án A có 3 sản phẩm, đáp án B có 5 sản phẩm, đáp án C có 3 sản phẩm.
Câu 20:
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
Chọn A.
Cấu hình e đầy đủ: 1s22s22p63s23p1 e = 13 = số hiệu nguyên tử.
Câu 21:
Đốt cháy 11,6 gam chất Y thu được 5,3 gam Na2CO3, 4,5 gam H2O và 24,2 gam CO2. Biết rằng một phân tử Y chỉ chứa một nguyên tử oxi. CTPT của Y là:
Chọn C.
Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, Na có công thức là CxHyOzNat
Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, Na có công thức là CxHyOzNat.
Bảo toàn nguyên tố C: nC = 0,05 + 0,55 = 0,6 mol.
nH = 0,25.2 = 0,5 mol, nNa = 0,1 mol.
Bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) = 0,05.3 + 0,25 + 0,55.2 - 0,7.2 = 0,1 mol.
x : y : z : t = 0,6 : 0,5 : 0,1 : 0,1 = 6 : 5 : 1 : 1
CTPT đơn giản nhất là C6H5ONa cũng chính là CTPT vì trong hợp chất hữu cơ chỉ có 1 nguyên tử O.
Câu 23:
Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
Chọn A.
Câu 24:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch hỗn hợp chứa CrCl3 và CrCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Chọn D.
(1) AgCl, (2) BaSO4, (3) Al(OH)3, (4) CaCO3, (5) Cr(OH)2.
Câu 25:
Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là:
Chọn C.
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO, CH2= CH - CHO cần vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng X trên sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).Giá trị của m là:
Chọn C.
Câu 27:
Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Phần trăm khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là:
Chọn C.
Câu 28:
Cho 16,05 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O3N phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Chọn A.
Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H9O3N và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là C2H5NH3HCO3 hoặc (CH3)2NH2HCO3.
Phương trình phản ứng:
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na2CO3 (0,15 mol). Khối lượng chất rắn là: m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam.
Câu 29:
Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, và . Để kết tủa hết ion có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaC2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của là:
Chọn C.
Câu 30:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
Chọn D
Câu 31:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và A12O3 tác dụng hoàn toàn với H2O thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào A thu được a gam kết tủa. Trị số của m và a lần lượt là:
Chọn D.
Câu 32:
Cho 7,2 gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối của axit B và 21,6 gam bạc kim loại. Nếu cho A tác dụng với H2/Ni, t° thu được ancol đơn chức, có mạch nhánh. CTCT của A là:
Chọn D.
Câu 33:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn B.
Câu 34:
Hiđro hóa olein (glyxerin trioleat) nhờ xúc tác Ni ta thu được stearin (glyxerin tristearat). Khối lượng olein cần dùng để sản xuất 5 tấn stearin là:
Chọn B.
Câu 35:
Đốt một lượng nhôm (Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm đã dùng là:
Chọn B.
Câu 36:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X tạo thành từ amino axit chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m là:
Chọn C.
Câu 37:
Cho a gam một oxit sắt phản ứng với CO dư, toàn bộ CO2 sinh ra phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 4,5 gam kết tủa. Lấy lượng Fe sinh ra cho phản ứng với dung dịch HNO3 tạo thành dung dịch A chỉ chứa một muối sắt và 0,672 lít NO (đktc). Công thứa của oxit sắt là:
Chọn C.
Câu 38:
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
Chọn D.
Câu 39:
Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. CTCT của A là:
Chọn B.
Câu 40:
Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 :1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với:
Chọn C.