Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 8)

  • 11618 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ thép cacbon) ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và không khí là quá trình ăn mòn:

Xem đáp án

Chọn C.

Vỏ tàu là hai điện cực (sắt và cacbon). Nước bin hoặc không khí là môi trường điện li nên thỏa mãn các điều kiện về ăn mòn điện hóa.


Câu 2:

Trong phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử?

Xem đáp án

Chọn A.

N trong NH3 có số oxi hóa tăng từ -3 đến 0 nên NH3 thể hiện tính khử.


Câu 3:

Đ loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

CO2 bị hấp thụ bởi Ca(OH)2 còn CO thì không.


Câu 4:

Cho sơ đồ sau : CH4   Z   Cao su Buna. Tên gọi của X, Y, Z  trong sơ đồ trên lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn C.

Theo sơ đ thì Z là buta - 1,3 - đien, X là axetilen nên Y phải là vinylaxetilen.


Câu 5:

Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

Xem đáp án

Chọn C.

NaCl không có tác dụng khử chua cho đất.


Câu 6:

Khi cho but - 1 - en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

Xem đáp án

Chọn C.

Theo quy tắc Markovnikov thì sản phẩm chính là sản phẩm mà X cộng vào C không no bậc cao:

CH2 = CH - CH2 - CH3 + HBr  CH3 - CH - CH2 - CH3

                                                                   Br


Câu 7:

Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:

Xem đáp án

Chọn A.

O3 có tính oxi hóa mạnh nên dùng để diệt khuẩn, còn có tác dụng hấp thụ tia cực tím của ánh sáng mặt trời không cho chiếu xuống trái đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và các loài động thực vật.


Câu 8:

Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch:

Xem đáp án

Chọn B.

Amino axit có tính lưỡng tính nên tác dụng được với axit và bazơ.


Câu 9:

Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 10:

Chất béo có chung đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 11:

Một loại nước chứa nhiều Ca(HCO3)2, NaHCO3 là:

Xem đáp án

Chọn A.

Nước này chứa Mg2+, Ca2+, HCO3- nên nó là nước cứng tạm thời.


Câu 13:

Crom (VI) oxit (CrO3) có màu:

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 14:

Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím là:

Xem đáp án

Chọn A.

Từ tripeptit trở lên mới tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.


Câu 15:

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo hai muối?

Xem đáp án

Chọn C.

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.

2Fe + 3Cl2  2FeCl3.


Câu 18:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z,  T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn A.

X + quỳ tím thì hóa xanh quỳ tím nên loại đáp án B.

Y + I2 có màu xanh tím nên loại đáp án D.

Z + Cu (OH)2  có màu tím nên loại C.


Câu 22:

Cho phản ứng: A + B  C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/1) của chất A là:

Xem đáp án

Chọn B.

Nồng độ chất B mất đi là: 0,1 - 0,078 = 0,022M.

Vì tỉ lệ mol là 1 : 1 nên nồng độ chất A mất đi là 0,022M.

Vậy nồng độ chất A còn lại là 0,12 - 0,022 = 0,098M.


Câu 23:

Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố thuộc nhóm B?

Xem đáp án

Chọn B.

Vì cấu hình e là: 1s22s22p63s23p63d64s2  Nguyên tố Fe là nguyên tố d nên thuộc nhóm B.


Câu 31:

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

H2SO4 loãng có tính axit mạnh nên có đầy đủ tính chất của một axit như làm quỳ tím hóa hồng, tác dụng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy điện hóa, với oxit kim loại, bazơ, một số muối thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.


Bắt đầu thi ngay