Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 5)
-
11627 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+... Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
Chọn A.
Chất thải trong bài chứa các ion kim loại nặng nên chỉ có thể dùng ion OH- để làm kết tủa các ion trên dưới dạng hiđroxit.
Câu 3:
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng:
Chọn B.
C thể hiện tính khử thì số oxi hóa của nó phải tăng sau phản ứng.
Câu 4:
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
Chọn C.
Câu 6:
Xét phản ứng oxi hóa - khử sau: . Tổng hệ số của a + b (là số nguyên) tối giản là:
Chọn A.
Câu 7:
Cho 10,8 gam hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng (gam) muối khan thu được là:
Chọn B.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 10,8 + 0,4.36,5 = mmuối + 0,2.2.
mmuối = 25 gam.
Câu 8:
Cho các chất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2 NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất theo thứ tự hợp lý là:
Chọn B.
Tính bazơ của amin: amin béo no > NH3 > amin thơm.
Amin béo no càng nhiều gốc hiđrocacbon thì tính bazơ càng mạnh; amin thơm càng nhiều gốc thơm thì tính bazơ càng yếu.
Câu 9:
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:
Chọn D.
Câu 10:
Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua:
Chọn C.
Dùng hóa chất hấp thụ (hoặc phản ứng) được với axetilen mà không hấp thụ (phản ứng) với etilen.
Câu 11:
Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, A1Cl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:
Chọn B.
Câu 12:
Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime), đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, amoniac, CO2...) được gọi là:
Chọn D.
Câu 13:
Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là:
Chọn C.
(3) Sai, vì cân bằng hóa học là trạng thái mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên luợng chất trước và sau phản ứng không thay đổi.
(5) Sai, vì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn tiếp diễn nhưng với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 14:
Trong số các chất: metanol; axit fomic; glucozơ; saccarozơ; metyl fomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là:
Chọn B.
Điều kiện chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag là:
Câu 15:
Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là:
Chọn B.
Câu 16:
Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
Chọn B.
Al2O3 lưỡng tính nên phản ứng được với axit và bazơ.
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
Chọn A.
Câu 18:
Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc) thì cho hỗn hợp trên vào:
Chọn B.
Dựa vào dãy điện hóa thì đáp án A và B thỏa mãn.
Đáp án A thì có phản ứng xảy ra và tạo ra Ag làm lượng Ag tăng lên, không phù hợp yêu cầu bài toán.
Câu 19:
Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
Chọn A.
Dựa vào tính chất hóa học của ancol.
Câu 20:
Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
Chọn C.
Đáp án A, D không có phản ứng xảy ra; đáp án B tạo Fe(NO3)2 + Cu.
Câu 21:
Giải pháp nào nhận biết không hợp lý?
Chọn D.
N2 không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
Câu 22:
Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70°C. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Hiện tượng xảy ra là:
Chọn D.
Câu 23:
Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với H2 là 18,8). Khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là:
Chọn A.
Câu 24:
Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là:
Chọn D.
Câu 25:
Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch:
+ . Hãy chọn phát biểu đúng:
Chọn D.
màu vàng, màu da cam.
Câu 26:
Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Chọn A.
X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6, suy ra cấu hình đầy đủ của X là 1s22s22p63s23p3: có 15 e nên thuộc ô 15, 3 lớp e nên ở chu kì 3, nguyên tố p có 5 e ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA.
Câu 27:
Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là:
Chọn B.
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
Chọn A.
Câu 29:
Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
Chọn D.
Câu 30:
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
Chọn D.
Câu 31:
Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là:
Chọn A.
Câu 32:
Cho 0,1 mol chất X (C2H12O4N2S) tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Chọn D.
Câu 33:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Muối thu được có khối lượng là:
Chọn A.
Câu 34:
Tripeptit M và tetrapeptit N đều tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có 1 nhóm -NH2. % khối lượng của nitơ trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, N (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62g đipeptit và 3,75g X. Giá trị của m là:
Chọn D.
Câu 35:
Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một anđehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trị lớn nhất của m là:
Chọn C.
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
Chọn C.
Câu 37:
Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. X tác dụng được với Na, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là:
Chọn C.
Cả 4 đáp án đều có cùng phân tử khối do đó ta không cần dựa vào tỉ khối hơi.
Chất X vừa phản ứng được với Na, NaOH nên loại đáp án A và D.
Chất X phản ứng được với dung dịch AgNO3 nên loại đáp án B.
Câu 38:
Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu. Cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Chọn B.
Câu 39:
Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
Chọn C.
Câu 40:
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol là 1 : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:
Chọn B.