IMG-LOGO

Đề thi thử Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 15)

  • 11723 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?

Xem đáp án

Chọn D.

Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và tính ánh kim.


Câu 2:

Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo với glixerol?

Xem đáp án

Chọn D.

Dầu luyn thuộc loại hiđrocacbon.


Câu 3:

Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:

Xem đáp án

Chọn D.

M thuộc nhóm IA nên M có hóa trị I.


Câu 5:

Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì?

Xem đáp án

Chọn C.

Cacbon đơn chất có số oxi hóa là 0, đây là số oxi hóa trung gian trong các số oxi hóa của cacbon (-4, 0, +2, +4) nên có có xu hướng tăng và giảm số oxi hóa khi tham gia phản ứng hóa học.


Câu 6:

Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm:

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 7:

Crom không phản ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Theo tính chất hóa học của crom thì crom không phản ứng với dung dịch NaOH.


Câu 8:

Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là:

Xem đáp án

Chọn A.

Protein được tạo thành từ các gốc α- amino axit nên khi thủy phân hoàn toàn thu được các α- amino axit.


Câu 11:

Thông thường khi bị gãy tay, chân người ta phải bó bột lại. Hoá chất được sử dụng là:

Xem đáp án

Chọn B.

Thạch cao sống dùng để bó bột, đúc tượng.


Câu 12:

Đèn xì oxi - axetilen dùng để:

Xem đáp án

Chọn C.

Đèn xì oxi - axetilen tỏa nhiều nhiệt nên dùng đ hàn, cắt kim loại.


Câu 13:

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím?

Xem đáp án

Chọn B.

Kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba tan được trong nước ở điều kiện thường.


Câu 17:

Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.

(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.

(c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím.

(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t°).

(e) Tinh bột là đng phân của xenlulozơ.

(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.

Số phát biu đúng là:

Xem đáp án

Chọn B.

(a) đúng;

(b) sai vì trong lysin có chứa 2 nguyên tử nitơ;

(c) sai vì alanin có số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH nên không đổi màu quỳ tím;

(d) đúng vì triolein còn liên kết π ở gốc;

(e) sai vì số mắt xích khác nhau;

(f) sai vì nó không tan trong nước.


Câu 21:

Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?

Xem đáp án

Chọn C.

C7H8O vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dung dịch NaOH nên nó phải có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen. Do đó cấu tạo của nó có vòng benzen, 1 nhóm CH3 và 1 nhóm OH ở 3 vị trí o, m, p.


Câu 22:

Nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn C.

Sắt là kim loại nặng.


Câu 24:

Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

Xem đáp án

Chọn A.

Chu kì 4 nên cấu hình e có 4 lp; thuộc nhóm IIIA nên có 3 e ở lp ngoài cùng.


Câu 26:

Nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường là:

Xem đáp án

Chọn B.

H2 khi cháy tạo H2O không gây ô nhiễm môi trường.


Câu 31:

Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn B.

Đầu tiên Ba tác dụng với dung dịch HCl trước, so sánh số mol ta thấy Ba dư, nên Ba tác dụng với nước.

Ba    +   2HCl  BaCl2 + H2

0,06  0,12       0,06

Ba    +   2H2O  Ba(OH)2 + H2

0,06                   0,06

BaCl2 + CuSO4  BaSO4 + CuCl2

0,06  0,06          0,06

Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4+ Cu(OH)2 

0,06            0,04      0,04                                      0,04

Kết tủa là BaSO4 (0,1 mol), Cu(OH)2 (0,04 mol). Nung kết tủa thì chất rắn là: BaSO4 (0,1 mol), CuO (0,04 mol). Do đó:

mCR = 0,1.233 + 0,04.80 = 26,5 gam.


Câu 33:

Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?

Xem đáp án

Chọn C.

Đồ dùng bằng bạc phản ứng với H2S tạo Ag2S màu đen.


Câu 39:

Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và 3,6.106J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 g/ml) lên l°C cần 4,16J. Khối lượng gas cần dùng đ đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25°C lên 100°C là:

Xem đáp án

Chọn C.

Lượng nhiệt cần dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước từ 25°C lên 100°C là:

Q = m.C nước.t= 1000.4,16.(100 - 75) = 312000 J = 312 kJ.

Trong 100 gam khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan nên lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 100 gam khí gas là:

Vậy lượng khí gas cần dùng là 312.100.4578,4  6,81 gam.


Câu 40:

Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 và NaOH thu được kết quả như hình bên. Giá trị của b là:

Xem đáp án

Chọn C.

Tại vị trí: nCaCO3=0,12mol kết tủa CaCO3 đạt giá trị cực đại.


Bắt đầu thi ngay