IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia có lời giải (20 đề) - Đề 1

  • 1134 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?


Câu 2:

Thủy phân chất béo thu được ancol có công thức là


Câu 3:

Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính? 


Câu 4:

Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là


Câu 5:

Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?


Câu 6:

Số oxi hóa của crom trong Cr2O3  


Câu 7:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?    


Câu 8:

Chất X có công thức Fe2O3. Tên gọi của X là  


Câu 9:

Natri hiđrocacbonat được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của natri hiđrocacbonat là


Câu 10:

Chất nào sau đây phản ứng với nước sinh ra khí H2?


Câu 11:

Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 1000oC thì thu được sản phẩm gồm CO2 và chất nào sau đây?


Câu 12:

Chất nào sau đây là amin?


Câu 13:

Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử CO?


Câu 14:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?  


Câu 15:

Số nguyên tử oxi trong phân tử valin là


Câu 16:

Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây ?


Câu 17:

Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3?


Câu 19:

Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO4? 


Câu 20:

Etyl axetat có công thức là


Câu 21:

Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poliacrilonitrin?


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng?  


Câu 23:

Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, Ala-Ala, Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl?  


Câu 24:

Hòa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Có bao nhiêu chất khi cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học trong các chất: Ca(OH)2, Cu, AgNO3, Na2SO4?

Xem đáp án

Chọn C.

Hòa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3.

Các chất trong X tác dụng được với dung dịch chứa các chất Ca(OH)2, Cu, AgNO3.


Câu 25:

Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên men là

Xem đáp án

Chọn C.

C6H12O62C2H5OHC6H12O62Ag . Vậy hiệu suất của phản ứng là H=0,150,2.100%=75% 


Câu 26:

Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,69 gam muối. Giá trị của m là


Câu 27:

Hấp thụ hết 0,504 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây đúng ?


Câu 31:

Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 2,88 gam 1 ancol và hỗn hợp Y gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là    

Xem đáp án

Chọn A.

Vì X là 2 este đơn chức, mạch hở nên nX=nancol=0,09molMancol=32:CH3OHMX=722/9 

Công thức chung cho X là CnH2n + 1COOCH3 với 14n + 60 = 722/9 Þ n = 13/9

Muối thu được là CnH2n + 1COONa: 0,09 mol nNa2CO3=0,092=0,045mol (theo BT Na)

Bảo toàn C cho phản ứng đốt muối: 0,09.(n+1)=0,045+nCO2nCO2=0,175molVCO2=3,92lít 


Câu 32:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 3,78) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A.

Quy đổi hỗn hợp thành M (kim loại) và O (x mol). Khi đó: 2H+ + O ® H2O

Þ Y là hỗn hợp chứa các ion Mn+ và Cl- (nCl=2nO=2xmol)

Kết tủa tạo thành là M(OH)n, khi đó theo bảo toàn điện tích ta có: nCl=nOH=2xmol

Ta có: (m – 16x) + 3,78 = m + 2x.17 Þ x = 0,21  %O=28%m=0,21.160,28=12gam 


Câu 33:

Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:

                                      E + NaOH to  X + Y + Z

                                      X + HCl  F + NaCl

                                      Y + HCl  T + NaCl

Biết: E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 168; MZ < MF < MT. Cho các phát biểu sau:

    (a) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.

    (b) Trong phân tử Z và T đều không có liên kết pi.

    (c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm.

    (d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.

    (e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A

Vì E no, mạch hở và có dạng là CnHn + 2On (ME < 168 Þ n < 6) với n là số chẵn nên n = 2, 4

Với n = 2 : C2H4O2 thủy phân chỉ tạo 2 sản phẩm

Với n = 4 : C4H6O4 có công thức cấu tạo là HCOO-CH2-COO-CH3

    HCOO-CH2-COO-CH3 (E) + NaOH to HCOONa (X) + HO-CH2-COONa (Y) + CH3OH (Z)

    HCOONa + HCl  HCOOH (F) + NaCl

    HO-CH2-COONa + HCl  HO-CH2-COOH (T) + NaCl

(a) Sai. Có 1 công thức cấu tạo duy nhất của E thỏa mãn sơ đồ trên.

(b) Sai. Trong phân tử Z và T đều có liên kết pi tại nhóm chức.

(c) Đúng. HCOOH xt,to CO + H2O.

(d) Đúng. HO-CH2-COOH + 2Na ® NaO-CH2-COONa + H2.

(e) Đúng.


Câu 34:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cức trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc), đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: ne=0,15mol. Dung dịch sau điện phân hòa tan Fe tạo khí NO nên có chứa HNO3.

Dung dịch sau điện phân phải có chứa Cu2+ dư: a (mol)

Quá trình điện phân:

Catot

Anot

Cu2+ + 2e → Cu

.........0,15 → 0,075 (mol)

2Cl- → Cl2 + 2e

......... 0,03 → 0,06.........

2H2O → 4H+ + O2 + 4e

.............0,09...........0,09

Ta có: nH+=4nNO=0,09(mol)BT.ey=0,150,09=0,06

BT.enFe phản ứng=32nNO+nCu2+dư=a+0,03375(mol) 

Do đó: mrn=56nFe dư+64nCu2+dư5,43=56.(0,125a0,03375)+64aa=0,04 

x=0,04+0,075=0,115molxy1,90 


Câu 35:

Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là

Xem đáp án

Chọn C.

Vì sản phẩm của phản ứng với NaOH thu được gồm 1 muối nên Y được tạo thành chính axit béo Z

nY=nC3H5(OH)3=0,02mol 

Bảo toàn O: 6nY + 2nZ + 2,57.2 = 1,86.2 + 1,62 Þ nZ = 0,04 mol

Độ bất bão hòa: (3pZ – 1).0,02 + (pZ – 1).0,04 = 1,86 – 1,62 Þ pZ = 3

Bảo toàn C: 0,02.(3CZ + 3) + 0,04.CZ = 1,86 Þ CZ = 18 : C17H31COOH có m = 11,2 gam.


Câu 36:

Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là    

Xem đáp án

Chọn C.

Vì số mol X lớn hơn số mol Y nên X là amin hai chức với nX = 0,28/2 = 0,14 mol Þ nY = 0,12 mol

Bảo toàn O: 2,51.2=2nCO2+1,94nCO2=1,54mol 

Bảo toàn C: 0,14.CX + 0,12.CY = 1,54 Þ CX = 5 và CY = 7

Độ bất bão hòa: (0 – 1 – 0,5.2).0,14 + (k – 1).0,12 = 1,54 – 1,94 Þ k = 0 (Y no, mạch hở)

Vậy Y là C7H16 có m = 12 gam.


Câu 37:

Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được CO2 và 0,63 mol H2O. Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X là

Xem đáp án

Chọn B.

Đốt Y có nY = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol Þ CY = 2: C2H5OH (x mol) và C2H4(OH)2 (y mol)

Ta có: x + y = 0,2 và x + 2y = 0,22 Þ y = 0,02 và x = 0,18

Khi đốt X có nX = 0,2 mol và nCOO = 0,22 mol BT:OnCO2=0,68mol

Ta có: CX = 3,4 Þ Có 1 este đơn chức là HCOOC2H5.

Từ đó suy ra ancol còn lại là C2H4(OH)2 Þ Este hai chức là HCOOCH2CH2OOCR và este đơn chức còn lại là RCOOC2H5 (R với có chứa 1 liên kết C=C).

Gọi este hai chức là 0,02 mol và hai este đơn chức lần lượt là a, b mol.

Xét phản ứng đốt cháy: a+b=0,18b+2.0,02=0,680,63a=0,17b=0,01

BT:C0,02.(CR+4)+0,17.3+0,01.(CR+3)=0,68CR=2%meste 2 chức = 17,5%.


Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

    (a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc,

    (b) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ.

    (c) Dầu nhớt bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.

    (d) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước.

    (e) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền lớn hơn cao su thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A.

(c) Sai. Dầu nhớt bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là hiđrocacbon.

(e) Sai. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém hơn cao su thiên nhiên.


Câu 39:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.

    (b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

    (c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

    (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

    (e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.

Có bao nhiêu thí nghiệm thu được sản phẩm chứa cả chất rắn và chất khí?

Xem đáp án

Chọn D.

(a) Có khí H2 và kết tủa Fe(OH)2.

(b) Có kim loại Cu và khí O2.

(c) Có kết tủa CaCO3.

(d) Có khí CO2 và kết tủa BaSO4.

(e) Có khí NH3.

Các phản ứng thỏa mãn là (a), (b), (d).


Câu 40:

Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung dịch H2SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.

Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí Nhúng ống dẫn khí của ống số 2 vào dung dịch KMnO4 đựng trong ống nghiệm (ống số 3).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1.

Cho các phát biểu sau:

    (a) Ở bước 1, nếu thay ancol etylic bằng ancol metylic thì trong thí nghiệm vẫn thu được etilen.

    (b) Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất trong khi sinh ra.

    (c) Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng không trào lên khi đun nóng.

    (d) Trong thí nghiệm trên, ở ống số 3 không xuất hiện chất rắn.

    (e) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước.

Số phát biểu đúng là    

Xem đáp án

Chọn C.

- Etilen được điều chế từ ancol etylic:C2H5OHH2SO4,170oCCH2=CH2+H2O 

- Dẫn khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 thấy dung dịch mất màu tím và có kết tủa nâu đen của MnO2.

3C2H4  +  2KMnO4  +4H2O    3HOCH2-CH2OH  +  2MnO2 ¯ nâu đen  +  2KOH

(a) Sai. Ancol metylic: CH3OH không tạo được anken.

(d) Sai. Trong thí nghiệm trên, ở ống số 3 xuất hiện chất rắn là MnO2.


Bắt đầu thi ngay