Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 1)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai (phần 1)
-
1830 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
19 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai vấn đề lớn nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là
Giải thích: Mục 1, SGK/62 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 2:
Nhìn chung trên toàn quốc, mùa bão nằm trong khoảng thời gian nào?
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/62 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 3:
Bão ở Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây?
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/62 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 4:
Biện pháp phòng chống bão nào dưới đây không đúng?
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/63 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 5:
Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX – X là do
Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/63 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 6:
Lũ quét xảy ra ở những nơi có điều kiện nào dưới đây?
Giải thích: Mục 2 – ý c, SGK/63 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 7:
Khu vực có động đất rất yếu ở nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/64, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8:
Bão ở nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng nào?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/62, địa lí 12 cơ bản.
Câu 9:
Để phòng chống khô hạn lâu dài ở nước ta cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
Đáp án: A
Giải thích: SGK/64, địa lí 12 cơ bản.
Câu 10:
Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt trên diện rộng chủ yếu hiện nay ở nước ta là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/62, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11:
Sự biến đổi thất thường về thời tiết và khí hậu là biểu hiện của
Đáp án: A
Giải thích: SGK/64, địa lí 12 cơ bản.
Câu 12:
Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần
Đáp án: D
Giải thích: SGK/64, địa lí 12 cơ bản.
Câu 14:
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về đặc điểm hoạt động của bão ở Việt Nam?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/62, địa lí 12 cơ bản.
Câu 15:
Ở vùng núi phía Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ, lũ quét thường xảy ra vào thời gian
Đáp án: B
Giải thích: SGK/62, địa lí 12 cơ bản.
Câu 16:
Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất của bão ở nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/62, địa lí 12 cơ bản.
Câu 17:
Biểu hiện của mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/62, địa lí 12 cơ bản.
Câu 18:
Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/63, địa lí 12 cơ bản.
Câu 20:
Nguyên nhân chủ yếu khiến hiện tượng xói lờ bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do
Đáp án: B
Giải thích:
- Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông đây là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể.
- Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan).
Câu 21:
Ở nước ta, đâu là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của hiện tượng biến đổi khí hậu?
Đáp án: B
Giải thích: Theo dự đoán của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC): với trên 80% diện tích mặt đất có độ cao thấp hơn 2,5m so với mặt nước biển khiến vùng ĐBSCL được đánh giá là khu vực sẽ gánh chịu nhiều tác hại nhất do BĐKH.
- Hiện tượng xâm nhập mặn diễn ra mạnh mẽ và nghiêm trọng hơn.
- Nếu mực nước biển dâng cao như đã nêu, sẽ có khoảng 90% diện tích trồng lúa ĐBSCL bị ngập hoàn toàn (không sản xuất được).
- Dân cư nhiều khu vực phải di chuyển nơi ở hoàn toàn.
Câu 22:
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nghiêm trọng như ở miền Nam là do
Đáp án: D
Giải thích:
- Ở miền Bắc: Mùa khô không sâu sắc (không quá khô), kéo dài chỉ 3 – 4 tháng do cuối mùa đông gió mùa Đông Bắc qua biển mang đến một lượng mưa khá dồi dào, đặc biệt khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, chủ yếu mưa phùn.
- Ở miền Nam mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, có nơi kéo dài 6 – 7 tháng khiến sự phân hóa mùa mưa – khô sâu sắc.
Câu 23:
Các hoạt động khai thác cát ồ ạt ở các con sông vùng Đồng bằng sông Cửu Long khiến cho tình trạng nào dưới đây ở khu vực này ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn?
Đáp án: B
Giải thích: Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể. Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt đã thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan).