Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (Phần 3)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Trung Bộ (Phần 3)
-
1051 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/156, địa lí 12 cơ bản.
Câu 2:
Tiềm năng khoáng sản của Bắc Trung Bộ đứng sau vùng nào dưới đây?
Đáp án: A
Giải thích: SGK/157, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/157, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
Nhận định nào sau đây không đúng về ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư ở vùng Bắc Trung Bộ?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/156, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5:
Ý nghĩa nào không phải của đường Hồ Chí Minh ở Bắc Trung Bộ?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/158, địa lí 12 cơ bản.
Câu 6:
Để hạn chế tác động của cồn cát đến sản xuất nông nghiệp thì giải pháp nào dưới đây là phù hợp nhất?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/156, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7:
Nhà máy thủy điện nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Đáp án: A
Giải thích: SGK/158, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết Bắc Trung Bộ không có trung tâm công nào sau đây?
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, ta thấy các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bộ lần lượt là Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh và Huế. Các trung tâm công nghiệp này đều có giá trị sản xuất công nghiệp dưới 9 nghìn tỉ đồng.
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cửa khẩu Lao Bảo thuộc tỉnh nào?
Đáp án: B
Giải thích
B1. Xem kí hiệu cửa khẩu ở Atlat ĐL trang 3 (Kí hiệu chung).
B2. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 26, xác định vị trí cửa khẩu Lao Bảo => nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cửa khẩu Cha Lo thuộc tỉnh nào?
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, ta thấy: Cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) và A Đớt (Thừa Thiên – Huế).
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết các trung tâm công nghiệp Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Huế có giá trị sản xuất công nghiệp ở mức nào sau đây?
Đáp án: D
Giải thích:
B1. Xác định kí hiệu phân cấp quy mô các Trung tâm công nghiệp ở Atlat trang 3 (Kí hiệu chung), có 4 cấp độ.
B2. Căn cứ vào Atlat trang 27, xác định được: Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Huế là các TTCN nhỏ có giá trị sản xuất công nghiệp dưới 9 nghìn tỉ đồng (vòng tròn bé nhất).
Câu 12:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết các trung tâm công nghiệp của Bắc Trung Bộ lần lượt từ Bắc xuống Nam là
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào Âtlat Địa lí Việt Nam trang 27, ta thấy các trung tâm công nghiệp của Bắc Trung Bộ lần lượt từ Bắc xuống Nam là Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh và Huế. Tất cả các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bộ đều cò quy mô nhỏ với giá trị sản xuất công nghiệp dưới 9 nghìn tỉ đồng.
Câu 13:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết tuyến đường nào nối trung tâm công nghiệp Vinh với cửa khẩu Cầu Treo?
Đáp án: B
Giải thích
B1. Xem kí hiệu cửa khẩu và trung tâm công nghiệp ở Atlat trang 3.
B2. Xác định trên bản đồ Atlat trang 27 vị trí TTCN Vinh và cửa khẩu quốc tế Cầu Treo. Ta thấy quốc lộ 8 là quốc lộ nối liền TTCN Vinh với cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
Câu 14:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cơ cấu các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp Huế là
Đáp án: D
Giải thích:
B1. Xem kí hiệu các ngành công nghiệp ở Atlat trang 3.
B2. Đọc tên các ngành công nghiệp thuộc trung tâm công nghiệp Huế.
Ta thấy, trung tâm công nghiệp Huế gồm 3 ngành, đó là: dệt - may, cơ khí và chế biến nông sản.