Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Bài tập Vấn đề phát triển nông nghiệp
-
1182 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vai trò của sản xuất lương thực không phải là
Đáp án: C
Giải thích: Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt:
- Nhằm đảm bảo lương thực cho trên 80 triệu dân.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu
- Là cơ sở để đa dạng hóa sản xuất lương thực.
=> Đáp án A, B, D đúng.
- Cung cấp lâm sản (gỗ) là vai trò của ngành lâm nghiệp -> Loại.
Câu 2:
Vùng nào sau đây có năng suất lúa cao nhất cả nước?
Đáp án: C
Giải thích: ĐBSH là vùng sản xuất lương thực lớn thứ hai (sau đồng bằng sông Cửu Long) và là vùng có năng xuất lúa cao nhất cả nước.
Câu 3:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết cây cà phê được trồng chủ yếu ở vùng nào?
Đáp án: D
Giải thích
- B1. Xem kí hiệu cây cà phê ở trang 3 (kí hiệu chung).
- B2. Xác định các khu vực trồng cà phê.
=> Kí hiệu cây cà phê phổ biến nhất ở vùng Tây Nguyên.
=> Tây Nguyên là vùng có dện tích trồng cây cà phê lớn nhất nước ta (nhờ đất badan màu mỡ trên bề mặt cao nguyên xếp tầng).
Câu 4:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết đậu tương được trồng nhiều nhất ở vùng nào?
Đáp án: A
Giải thích
- B1. Xem kí hiệu đậu tương ở trang 3 (kí hiệu chung).
- B2. Xác định các khu vực trồng đậu tương
=> Trung du miền núi Bắc Bộ sản xuất nhiều đậu tương nhất.
Câu 5:
Căn cứ vào vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh dẫn đầu về diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm ở nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 19:
- B1. Quan sát cột biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm (màu cam)
- B2. Xác định diện tích cây công nghiệp lâu năm ở 4 tỉnh và so sánh tìm ra tỉnh dẫn đầu.
=> Bình Phước có diện tích lớn nhất
Câu 6:
Cây ăn quả được trồng nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
Đáp án: C
Giải thích: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành trồng lúa của đồng bằng sông Cửu Long?
Đáp án: B
Giải thích: Đặc điểm ngành sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Là vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước
=> Đáp án B. Là vùng trồng lúa lớn thứ 2 cả nước => Sai
- Chiếm trên 50% diện tích và >50% sản lượng lúa cả nước, bình quân lương thực đạt > 1000kg/ năm
=> Đáp án A, C, D đúng.
Câu 8:
Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng, chủ yếu do
Đáp án: A
Giải thích: Do áp dụng rộng rãi các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà các giống mới, nên năng suất lúa nước ta tăng mạnh, nhất là vụ lúa đông xuân.
Câu 9:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất lương thực ở nước ta không phải là
Đáp án: D
Giải thích: Phân tích câu hỏi: xác định đâu “không phải là “điều kiện tự nhiên” thuận lợi để phát triển sx lương thực:
- Các đáp án A, B, C là điều kiện tự nhiên.
=> Loại đáp án D: chính sách phát triển -> điều kiện kinh tế - xã hội.
Câu 10:
Điều kiện kinh tế - xã hội nào sau đây thuận lợi cho sản xuất cây công nghiệp ở nước ta?
Đáp án: C
Giải thích: Xác định từ khóa câu hỏi: “điều kiện kinh tế - xã hội”
- Các đáp án A, B là điều kiện tự nhiên => Loại đáp án C, D đều là điều kiện kinh tế - xã hội.
- Tuy nhiên trong sản xuất cây công nghiệp mạng lưới các cơ sở chế biến quan trọng hơn so với giống cây trồng.
Câu 11:
Nguyên nhân chính dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng là do
Đáp án: A
Giải thích: ĐBSH có mức độ tập trung dân số đông nhất cả nước => Nhu cầu về lương thực cũng như đất ở, đất chuyên dụng lớn => Khả năng mở rộng đất nông nghiệp là rất hạn chế => Cần áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh thâm canh để tăng năng suất và sản lượng lúa.
Câu 12:
Để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường thế giới cần phải
Đáp án: A
Giải thích: Hiện nay nước ta chủ yếu xuất khẩu thô các sản phẩm nông sản, chất lượng sản phẩm còn thấp => Để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản => cần đầu tư công nghệ chế biến nông sản (phơi, sấy, bảo quản, chế biến,…) hiện đại hơn nhằm giữ được chất lượng, dinh dưỡng của sản phẩm, tăng thời gian sử dụng.
Câu 13:
Việc mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở vùng núi nước ta cần gắn liền với
Đáp án: A
Giải thích: Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp ở vùng núi đồng nghĩa với hoạt động khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác => Ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng => Do đó cần phải chú ý đến việc bảo vệ và phát triển rừng.
Câu 14:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NƯỚC, GIAI ĐOẠN 2000 – 2015
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 – 2015 là
Đáp án: B
Giải thích: Xác định từ khóa: Thể hiện “tốc độ tăng trưởng” => Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).
Câu 15:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho cây công nghiệp lâu năm ở nước ta có vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp?
Đáp án: D
Giải thích: Mục đích chủ yếu của sản xuất nông nghiệp hàng hóa là tạo ra nhiều sản phâm, thu nhiều lợi nhuận => So với cây công nghiệp hằng năm, nhóm cây công nghiệp lâu năm ở nước ta cung cấp nhiều nông sản có giá trị xuất khẩu lớn (chè, cà phê, cao su, hồ tiệu, điều) => Mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn => Giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm cao hơn và đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu cây công nghiệp.