IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 2)

  • 2400 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mắt bị viễn là mắt có dấu hiệu sau:


Câu 2:

Mắt lão là mắt có dấu hiệu sau:


Câu 3:

Để mắt cận có thể nhìn rõ được vật ở xa như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì


Câu 4:

Để mắt viễn có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25 cm thì


Câu 5:

Để mắt lão có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, người ta phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25 cm th


Câu 9:

Khoảng cách từ quan tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Chọn câu sai?

Xem đáp án

Chọn D

+ Mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cùng.

+ Mắt không có tật khi nhìn vật ở vô cùng thể thủy tinh dẹt nhất, tiêu cự lớn nhất (fmax = OV) và độ tụ nhỏ nhất:

+ Dmin=1fmax=1OV=10,015=2003dp


Câu 10:

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là:

Xem đáp án

Chọn D

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin=1fmax=1OCV+1OV 

+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: Dmax=1fmin=1OCC+1OV 

+ Độ biến thiên độ tụ:

ΔD=DmaxDmin=1OCC1OCV=10,111=9dp


Câu 13:

Một người mắt không có tật, quan tâm nằm cách võng mạc một khoảng 2,2cm. Độ tụ của mắt khi quan sát không điều tiết gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:

Dmin=1fmax=1OCV+1OV 

Dmin=1fmax=1+12,2.102=45,45dp


Câu 15:

Một người mắt không có tật vê già, khi điêu tiêt tôi đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Lúc này,

Xem đáp án

Chọn D

+ Người mắt không có tật khi về già điểm cực viễn không thay đổi nhưng điểm cực cận thì dịch xa mắt do cơ mắt bị yếu đi.

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin=1fmax=1OCV+1OV 

+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa:

Dmax=1fmax=1OCC+1OV 

DmaxDmin=1OCC1OCVOCV=DmaxDmin=1dpOCC=1m


Câu 17:

Mắt của một người có quan tâm cách võng mạc khoảng 1,52cm. Tiêu cực thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây

Xem đáp án

Chọn D

+ΔD=1,60,3nn=17ΔD=10,9

+Dmin=1OCV+1OVDmax=1OCC+1OVOCV=O0,015mDmin=10,015=2003dpDmax=Dmin+ΔD=232730dpΔD=Dmaxdmin=1OCC=10109m

xDmax=10109.232730=7,116


Câu 18:

Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm và khoảng nhìn rõ là 40cm. Người này, cầm một gương phẳng đặt cách mắt 10cm rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt được một khoảng 20cm thì dừng lại. Trong quá trình dịch chuyển mắt luon quan sát rõ ảnh của mắt trong gương thì?

Xem đáp án

Chọn C

+ Khoảng cực viễn của mắt: OCV = OCC + CCCV = 20 + 40 = 60 cm.

+ Lúc đầu, ảnh của mắt trong gương hiện lên ở điểm cực cận (OCC = 20 cm) nên mắt phải điều tiết tối đa (Dmax) tiêu cự của thể thuỷ tinh nhỏ nhất (fmin).

+ Khi đưa ra xa, khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thể thủy tinh tăng dần (độtụ thể thủy tinh giảm dần) để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc.

+ Khi ảnh hiện nên ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết, thủy tinh thể có tiêu cực lớn nhất (độ tụ nhỏ nhất)

+ Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương. Do đó, góc trông ảnh giảm vì khoảng cách từ ảnh tới mắt tăng lên mà chiều cao không đổi.


Câu 19:

Một người có điểm cực viễn cách mắt OCv = 30 cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đứng cách gương phẳng khoảng bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B

+ Khoảng cách từ mắt đến ảnh ảo của nó: L=dd/=2d 

+ Khi quan sát không điều tiết: OCV=L=2d 

d=OCV2=15cm


Câu 22:

Một ngời mắt có khoảng nhìn rõ là 84cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của mắt qua gương cầu lồi có tiêu cự f = −15cm thì phải đặt gương đó cách mắt một khoảng gần nhất là 10cm. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Khoảng cực viễn của mắt người đó là:

Xem đáp án

Chọn B

+ Khi quan sát ảnh của mắt trong trạng thái điều tiết tối đa:

OCC=d+d/=dd/=ddfdf=10+10.1510+15=16cm 

+ Điểm cực viễn cách mắt một khoảng:

OCV=OCC+CCCV=16+84=100cm


Câu 23:

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắ từ 18 (cm) đến 60cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương cầu lõm có tiêu cự f = 40cm thì phải đặt gương cách mắt một khoảng gần nhất và xa nhất lần lượt là dmin và dmax. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Giá trị (dmax – dmin) gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

+ Để nhìn thấy ảnh trong gương thì ảnh là ảnh ảo nên vật thật phải đặt trong tiêu điểm (0 < d < f)

+ Khi quan sát ảnh của mắt trong trại thái điều tiết tối đa:

OCC=dd/d/=dfdf18=d40dd40d=8cm=dmind=90cm>fLoai 

+ Khi quan sát ảnh của mắt trong trạng thái khong điều tiết:

OCV=dd/d/=dfdf60=d40dd40d=20cm=dmaxd=120cm>fLoai 

dmaxdmin=12cm


Câu 24:

Một người muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương lồi có tiêu cực f = − 20cm thì phải đặt gương đó cách mắt từ 20cm đến 80cm. Biế mắt nhìn theo hướng của trục chính. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn A

+ Khoảng cách từ mắt đến ảnh của nó:

L=d+d/=dd/=ddfdf

+ Khi điều tiết tối đa:

OCC=Lmin=20+20.2020+20=30cm 

+ Khi không điều tiết:

OCV=Lmax=80+80.2080+20=96cm 

CCCV=OCVOCC=66cm


Câu 25:

Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 80cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ

Xem đáp án

Chọn B

+ Người đó đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực viễn CV) fk+l=OCV

OCV=0,8ml=0fk=0,8mDk=1fk=1,25dp


Câu 26:

Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5cm và khoảng nhìn rõ là 37,5cm. Hỏi người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết? Coi kính đeo sát mắt

Xem đáp án

Chọn C

+ Người đó đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực viễn CV) fk+l=OCV 

OCV=OCC+CCCV=0,125+0,375=0,5ml=0fk=0,5mDk=1fk=2dp 


Câu 27:

Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 50 cm. Xác định độ tụ của kính mà người đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 25 cm.

Xem đáp án

Chọn B

+ Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực cận của mắt

d=25l=25d/=OCCl

f=dd/d+d/=25.502550=+50cm=0,5m

D=1f=2dp


Câu 28:

Một người lớn tuổi chỉ có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết, nhưng muốn đọc được những dòng chữ gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo kính có độ tụ 1 (dp). Biết kính đeo cách mắt 5cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là:

Xem đáp án

Chọn C

+ Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực cận của mắt

d=0,25l=0,2md/=OCCl=OCC0,25

D=1f=1d+1d/1=10,2+1OCC+0,05OCC=0,3m


Câu 29:

Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết, nhưng muốn đọc được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ 1 (dp). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến ứạng thái điều tiết tối đa là

Xem đáp án

Chọn C

+ Người này nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết nên OCV=.

+ Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực cận cửa mắt.

d=0,25l=0,25md/=OCCl=OCCD=1f=1d+1d/1=10,25+1OCCOCC=13m

Dmin=1fmax=1OCV+1OVDmax=1fmin=1OCC+1OVΔD=DmaxDmin=1OCC1OCV=3dp


Bắt đầu thi ngay