IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án)

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Mắt (có đáp án) (Phần 3)

  • 2579 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là X (m), khi điều tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm với điều tiết tối đa là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Dmin=1OCV+1OVDmax=1OCC+1OVDmaxDmin=1OCC1OCVOCV=DmaxDmin=1dpOCC=1m

+ Khi đeo kính để nhìn vật cách mắt 25cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại điểm cực cận của mắt

ABd=0,25lO2A1B1d/          dm=OCV=1lMatV

d/=lOCV=0,98md=0,250,02=0,23mDk=1d+1d/=10,23+10,98=3,33dp


Câu 2:

Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là X (m), khi điều tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn A

Dmin=1OCV+1OVDmax=1OCC+1OVDmaxDmin=1OCC1OCVOCV=DmaxDmin=1dpOCC=1m

+ Khi đeo kính để nhìn vật cách mắt 25cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại điểm cực viễn của mắt

ABd=0,25lOkA1B1d/     dM=OCV=lMatV

d/=lOCV=d=0,250,02=0,23mDk=1d+1d/=10,23+1=4,35dp


Câu 3:

Một người có điểm cực viễn cách mắt 25 cm và điểm cực cận cách mắt 10 cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 dp thì có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước kính?

Xem đáp án

Chọn B

Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=0,25lOkA1B1d/     dM=OCV=lMatV1dC+1OCC=Dk1dv+1OCV=Dk

1dC+10,1=21dV+10,25=2dC=0,125mdV=0,5m


Câu 4:

Một người cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) thì có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5 cm tới vô cùng. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào?

Xem đáp án

Chọn A

Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=0,25lOkA1B1d/     dM=OCV=lMatV1dC+1OCC=Dk1dv+1OCV=Dk

10,125+1OCC=21+1OCV=2OCC=0,1mOCV=0,5m


Câu 5:

Một người cận thị phải kính sát mắt có độ tụ −2,5 dp. Khi đeo kính đó, người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách kính 24 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt khi không đeo kính gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn A

 Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=0,25lOkA1B1d/     dM=OCV=lMatV1dC+1OCC=Dk1dv+1OCV=Dk

10,24+1OCC=21+1OCV=2OCC=0,15mOCV=0,4mCCCV=OCVOCC=0,25m


Câu 6:

Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ −2 (dp) sẽ nhìn rõ được các vật đặt cách kính từ 12,5 cm tới 50cm. Biết kính đeo cách mắt một khoảng 1cm. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào?

Xem đáp án

Chọn B

Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=0,25lOkA1B1d/     dMOCC;OCV0,01mMatV1dC+10,01OCV=Dk1dv+10,01OCV=Dk

10,125+10,01OCC=210,5+10,01OCV=2OCC=0,11mOCV=0,26m


Câu 7:

Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 27 cm tới vô cùng. Biết kính đeo cách mắt 2 cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là

Xem đáp án

Chọn C

Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=0,25lOkA1B1d/     dM=OCClMatV=1dC+1lOCC=DK

10,270,02+10,02OCV=2OCC=0,52m


Câu 8:

Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m và 0,15 m. Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 m không điều tiết?

Xem đáp án

Chọn D

Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=0,25lOkA1B1d/     dM=OCVlMatV=1dC+1lOCC=DK

Dk=120+10,5=1,95dp


Câu 11:

Một người khi đeo kính có độ tụ +1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 23 cm. Biết kính đeo cách mắt 3 cm. Nếu đưa kính vào sát mắt thì người đó thấy được vật gần nhất cách mắt một khoảng gần vói giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

+ Sơ đồ tạo ảnh:

ABd=dCO1A1B1d/  dM=OCClMatV=1dC+1lOCC=DK

+ Khi

 l=0,03m10,230,03+10,03OCC=1OCC=0,28m

+ Khi 

l=01dC+1OCC=1dC=732=0,21875m


Câu 12:

Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 25 cm tới vô cùng. Nếu đeo kính sát mắt có độ tụ −1 (dp) có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng nào trước kính?

Xem đáp án

Chọn D

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABddC,dVO1A1B1d/  dM=OCC;OCV0MatV1dC+1OCC=Dk1dV+1OCV=Dk

+ Đeo kính

 2dp:10,25+1OCC=21+1OCV=2OCC=16mOCV=0,5m

+ Đeo kính 

1dp1dC=11/6=11dV+10,5=1dC=0,2mdV=1m


Câu 13:

Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số − 1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Độ tụ đúng của kính mà người này phải đeo sát mắt là D1 . Sau khi đeo kính đó thì người này nhìn rõ được vật đặt gần nhất cách mắt là x. Giá trị của D1 và x lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABddC,dVO1A1B1d/  dM=OCC;OCV0MatV1dC+1OCC=Dk1dV+1OCV=Dk

+ Đeo kính 

1dp:10,125+1OCC=110,5+1OCV=1OCC=19mOCV=13m

+ Người cận thị, khi đeo đúng kính sẽ nhìn được vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết:

dV=:1dC+11/9=D11+11/3=D1D1=3dpD2=16m=x


Câu 16:

Một người chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 0,5 m đến 1 m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 0,25 m người đó phải đeo kính sát măt có độ tụ D2. Khi đeo kính đó người ấy có thể nhìn rõ vật xa nhất cách kính bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABddC,dVO1A1B1d/  dM=OCC;OCV0MatV1dC+1OCC=Dk1dV+1OCV=Dk

1dC+1OCC=1dV+1OCV10,25+10,5=1dV+11dV=13m


Câu 17:

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m và điểm cực cận cách mắt 0,15 m. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt là

Xem đáp án

Chọn D

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABddC,dVO1A1B1d/  dM=OCC;OCV0MatV1dC+1OCC=Dk1dV+1OCV=Dk

1dC+1OCC=1dV+1OCV10,25+10,51=1dV+10,5dV=1,5m<0

→  Mắt nhìn được vật ảo, thì cũng sẽ nhìn được vật thật ở vô cực.


Câu 18:

Một người cận thị về già nhìn rõ những vật cách mắt nằm trong khoảng từ 0,4 m đến 0,8 m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1 . Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi đeo kính đó

Xem đáp án

Chọn A

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABddC,dVO1A1B1d/  dM=OCC;OCV0MatV1dC+1OCC=Dk1dV+1OCV=Dk

1dC+10,4=D11+10,8=D1D1=1,25dpdC=0,8m

→  Khi đeo kính nhìm được các vật cách kính từ 0,8 m đến ∞.


Câu 22:

Mắt một người cận thị có khoảng cực cận là 17 cm. Người đó đeo kính có độ tụ Dk thì không thể nbìn thấy bất kì vật nào trước kính. Biết kính đeo cách mắt 2 cm. Giá trị của D có thể là

Xem đáp án

Chọn D

+ Nếu đeo kính hội tụ thì ảnh của những điểm nằm sát kính cho đến tiêu điểm là ảnh ảo nằm trong khoảng từ quang tâm đến vô cùng. Vì vậy, luôn có những vị trí của vật cho ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ được vật đó.

+ Nếu đeo kính phân kì thì ảnh của mọi vật là ảnh ảo nằm trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh F’.

Để mắt không thể nhìn rõ được bất cứ vật nào thì điểm cực cận nằm ngoài F’:

OCC>fk+l0,17>1Dk+0,02Dk>203dpDk<203dp


Câu 24:

Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 27 cm với góc trông A. Biết kínn đeo cách mắt 2 cm. Nếu cất kính đi đưa vật đến điểm cực cận của mắt thì nhìn thấy vật với góc trông ao. Tỉ số a/ao gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn A

• Sơ đồ tạo ảnh: 

ABd=dCO2A1B1d/        dM=OCClMatV

1dC+1lOCC10,270,02+10,02OCC=2

OCC=0,52m

Từ :

αα0=tanαtanα0=A1B1OCCABOCC=A1B1AB=OkOCOkA=522272=2


Câu 25:

Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Xác định tiêu cự của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).

Xem đáp án

Chọn D

+ Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát:

D=DM+Dk

1f=1fM+1fk

+ Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc:

fM=fmax=18f=OV=15115=118+1fkfK=90mm


Câu 27:

Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,62 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,60 cm và f2 = 1,53 cm. Nếu ghép sát đồng trục vào mắt một thấu kính thì mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. Lúc này, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn A

Dmin=1fmax=1OCV+1OVDmax=1fmin=1OCC=1OV11,6=1OCV+11,6211,536=1OCC+11,62OCV=129,6cmOCC=27,54cm

+ Sơ đồ tạo ảnh:

ABddC;dVO1A1B1d/  dMOCC;OCVMatV1dC+1OCC=DK1dV+1OCV=DK

1dC+1OCC=1dV+1OCVOCC=27,54;OCV=129,6dV=dC=35cm


Câu 28:

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái điều tiết tối đa thì d1 bằng

Xem đáp án

Chọn C

Sơ đồ tạo ảnh (mắt sát O2): 

ABd1O1A1B1d1/             d2lO2A2B2d2/            dMOCC;OCV0MatV

+ Từ 

dm=OCC=20cm;d2/=dm=20d2=d2/f2d2/f2=20.4204=103

d1/=ld2=34103=923d1=d1/f1d1/f1=923.3092330=1380cm


Câu 29:

Một vật nhỏ AB cao 0,02 cm đặt trước thấu kính O1 có tiêu cự f1 = 2 cm, cách thấu kính một khoảng d1 = 4/3 cm. Phía sau thấu kính O1 đặt đồng trục một thấu kỉnh hội tụ O2 tiêu cự f2 = 6 cm và hai thấu cách nhau một khoảng 0,8 cm. Một người quan sát mắt có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20 cm đến vô cùng, đặt mắt sát sau O2 để quan sát ảnh của vật AB qua hệ. Người đó

Xem đáp án

Chọn B

Sơ đồ tạo ảnh (mắt sát O2):

ABd1O1A1B1d1/             d2lO2A2B2d2/            dMOCC;OCV0MatV

d1/=d1f1d1f1=43.2432=4

d1/=d1f1d1f1=43.2432=4d2=ld1/=0,8+4=4,8

d2/=d2f2d2f2=4,8.64,86=24dM=d2/=24cm20;

→ Mắt nhìn rõ.

+ Góc trông ảnh: 

tanα=A2B2A2O2=kABdM=d1/d2/d1d2ABdM=0,0125α=0,0125rad


Bắt đầu thi ngay