Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; 4) và song song với đường thẳng 2x – y + 3 = 0 là:
A. 2x – y – 3 = 0
B. 2x – y + 5 = 0
C. 2x – y – 2 = 0
D. 2x – y=0
ĐÁP ÁN C
Do đường thẳng ∆ song song với đường thẳng 2x – y + 3= 0 nên đường thẳng ∆ có dạng:
2x - y + c= 0
Do đường thẳng ∆ đi qua M( 3; 4) nên ta có:
2. 3 - 4 + c =0
Vậy phương trình của ∆ là 2x – y – 2 = 0
Cho điểm A(1;3) và đường thẳng d: 2x – 3y + 4 = 0. Số đường thẳng qua A và tạo với d một góc là:
Nếu m là số đường thẳng ∆ có tính chất đi qua điểm M(8; 5) và cắt Ox, Oy tại A, B mà OA = OB thì
Cho tam giác ABC với A(-1; -1), B(2; -4), C(4; 3). Diện tích tam giác ABC là:
Cho hai đường thẳng . Bán kính đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1;d2 là
Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(7; 4) và phương trình hai cạnh là: 7x – 3y + 5 = 0, 3x + 7y – 1 = 0. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
Cho hai đường thẳng d1: y = 3x – 1 và Góc giữa hai đường thẳng là:
Cho hai đường thẳng : 3x – 4y +2 = 0 và : mx +2y – 3 = 0. Hai đường thẳng song song với nhau khi:
Cho ba đường thẳng . Giá trị của m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(2; 3) và có hệ số góc k = 4 là:
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hai đường thẳng . Giá trị của m để hai đường thẳng song song là
Cho điểm A(1;3) và đường thẳng d: x – y + 4 = 0. Số đường thẳng qua A và tạo với d một góc là:
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?