IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/10/2022 131

Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0, đồng thời tạo với d3: y – 1 = 0 một góc π4.  Phương trình đường thẳng ∆ là:


A. 2x + y = 0; x – y – 1 = 0;                



B. x + 2y = 0; x – 4y = 0;          



C. x – y = 0; x + y – 2 = 0;                  


Đáp án chính xác


D. 2x + 1 = 0; x – 3y = 0.


Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Gọi A(x; y) là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2.

Khi đó tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

{2x+y3=0x2y+1=0x=y=1

Suy ra A(1; 1).

Gọi n=(a;b)  là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆.

d3 có vectơ pháp tuyến n3=(0;1) .

Theo đề, ta có (∆, d3) = π4 .

Suy ra |cos(n,n3)|=cosπ4=12

|0.a+1.b|a2+b2.02+12=122.|b|=a2+b2

2b2 = a2 + b2

a2 = b2

a = b hoặc a = –b.

• Với a = b: Chọn a = b = 1, ta được .

Đường thẳng ∆ đi qua A(1; 1), có vectơ pháp tuyến  nên có phương trình tổng quát là:

1(x – 1) + 1(y – 1) = 0 x + y – 2 = 0.

Với a = –b: Chọn b = –1, ta suy ra a = 1.

Khi đó ta có n=(1;1) .

Đường thẳng ∆ đi qua A(1; 1), có vectơ pháp tuyến n=(1;1) nên có phương trình tổng quát là:

1(x – 1) – 1(y – 1) = 0 x – y = 0.

Vậy có hai đường thẳng ∆ thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình là:

x + y – 2 = 0; x – y = 0.

Do đó ta chọn phương án C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 và hai điểm A(–1; 2). B(2; 1). Điểm C thuộc đường thẳng d sao cho diện tích ∆ABC bằng 2. Tọa độ điểm C là:

Xem đáp án » 21/10/2022 128

Câu 2:

Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–3; 0), B(3; 0) và C(2; 6). Gọi H(a; b) là trực tâm của ∆ABC. Giá trị của a + 6b bằng:

Xem đáp án » 21/10/2022 117

Câu 3:

Tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0; 4), B(2; 4), C(4; 0) là:

Xem đáp án » 21/10/2022 112

Câu 4:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có A(3; 5), B(9; 7), C(11; –1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của MN  là:

Xem đáp án » 21/10/2022 111

Câu 5:

Đường tròn (C) có tâm I(–2; 3) và đi qua điểm M(2; –3) có phương trình là:

Xem đáp án » 21/10/2022 111

Câu 6:

Cho ∆ABC có A(2; –1), B(4; 5), C(–3; 2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM là:

Xem đáp án » 21/10/2022 103

Câu 7:

Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0, biết tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2023 = 0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) là:

Xem đáp án » 21/10/2022 103

Câu 8:

Giao điểm M của hai đường thẳng (d): {x=12ty=3+5t  và (d’): 3x – 2y – 1 = 0 là:

Xem đáp án » 21/10/2022 99

Câu 9:

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d: x + 3y + 8 = 0, đi qua điểm A(–2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y + 10 = 0. Phương trình đường tròn (C) là:

Xem đáp án » 21/10/2022 89

Câu 10:

Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:

Xem đáp án » 21/10/2022 85

Câu 11:

Cho a=(1;2), b=(2;3). Góc giữa hai vectơ u=3a+2bvà v=a5b   bằng

Xem đáp án » 21/10/2022 85

Câu 12:

Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng  là:

Xem đáp án » 21/10/2022 84

Câu 13:

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x + 1)2 + y2 = 8 là:

Xem đáp án » 21/10/2022 82

Câu 14:

Một anten gương đơn hình parabol có phương trình y2 = 20x. Ống thu của anten được đặt tại tiêu điểm của nó. Ta sẽ đặt ống thu tại điểm có tọa độ là:

Xem đáp án » 21/10/2022 82

Câu 15:

Cho M(x; y) nằm trên elip (E): x2121+y281=1 . Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng:

Xem đáp án » 21/10/2022 77

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »