IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/10/2022 144

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều. Một mặt phẳng (P) song song với (SBD) và đi qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A hoặc C). Tìm thiết diện của (P) và hình chóp.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều. Một mặt phẳng (P) song song với (SBD) và đi qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A hoặc C). Tìm thiết diện của (P) và hình chóp. (ảnh 1)

Gọi O=ACDB.

Do SO nằm trong SBD nên SO // α.

Mặt phẳng (SAC) chứa SO và có điểm chung với αI, do đó SACα=IK với IK // SO và KSA.

Tương tự SABα=KE với KE // SB và EAB.

SADα=KF với KF // SD và FAD.

Suy ra thiết diện của (P) với hình chóp S.ABCD là tam giác KEF.

Ta có EFBD=AEAB=AFAD=AKAS=KESB=KFSD

ΔSBD đồng dạng với ΔKEF.

Tam giác SBD là tam giác đều nên ΔKEF cũng là tam giác đều.

Vậy thiết diện của (P) và hình chóp S.ABCD là tam giác đều.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 10. Gọi M là điểm trên SA sao cho SMSA=23. Một mặt phẳng α đi qua M song song với AB CD, cắt hình chóp theo một tứ giác. Tính diện tích tứ giác đó.

Xem đáp án » 21/10/2022 457

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, AB = 8, SA = SB = 6. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua O và song song với (SAB). Tính diện tích thiết diện của (P)  và hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án » 21/10/2022 152

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABC M là điểm di động trên cạnh SA sao cho SMSA=kk,0<k<1. Gọi α là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng ABC. Tìm k để mặt phẳng α cắt hình chóp S.ABC theo một thiết diện có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác ABC.

Xem đáp án » 21/10/2022 120

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thoi cạnh a, SAD là tam giác đều. Gọi M là một điểm thuộc cạnh AB, AM = x, (P) là mặt phẳng qua M song song với (SAD). Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P).

Xem đáp án » 21/10/2022 113

Câu 5:

Cho hình hộp ABCD.EFGH, gọi I, J lần lượt là tâm của hình bình hành ABCDEFGH. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 21/10/2022 104

Câu 6:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), AC cắt BD tại O còn A'C' cắt B'D' tại O'. Khi đó (AB'D') sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 98

Câu 7:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ACC', AB'C'. Chứng minh (IJK) // (BB'C)

Xem đáp án » 21/10/2022 96

Câu 8:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D', gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, B'C', DD' Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án » 21/10/2022 96

Câu 9:

Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Mặt phẳng α đi qua M song song với SBC cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là

Xem đáp án » 21/10/2022 80

Câu 10:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', gọi M, N theo thứ tự là trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C'. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AMN) với hình lăng trụ đã cho là

Xem đáp án » 21/10/2022 78

Câu 11:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy C là hình thang cân với cạnh bên BC=2, hai đáy AB=6,CD=4. Mặt phẳng P song song với ABCD và cắt cạnh SA tại M sao cho SA=3SM. Diện tích thiết diện của P và hình chóp S.ABCD bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 21/10/2022 77

Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, K, L lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 21/10/2022 76

Câu 13:

Cho hình chóp cụt tam giác ABC.A'B'C' có hai đáy là hai tam giác vuông tại A và A' và có ABA'B'=12. Khi đó tỉ số diện tích SΔABCSΔA'B'C' bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 21/10/2022 73

Câu 14:

Phát biểu nào dưới đây là định lý Ta-lét trong không gian?

Xem đáp án » 21/10/2022 69

Câu 15:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án » 21/10/2022 65