Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ, f (0) = 0, f '(0) ¹ 0 và thỏa mãn hệ thức f (x).f '(x) + 18x2 = (3x2 + x).f '(x) + (6x + 1).f (x), "x Î ℝ.
Biết , với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức P = 2a + 3b + c.
A. P = 18;
B. P =15;
C. P = -32;
Đáp án đúng là: D
Ta có:
f (x).f '(x) + 18x2 = (3x2 + x).f '(x) + (6x + 1).f '(x) (1)
+) Xét phương trình f '(x) = 0
Khi đó phương trình (1) trở thành 18x2 = 0 Û x = 0
Mà f '(0) ¹ 0 nên suy ra f '(x) ¹ 0 với mọi x
+) Với x = 0 thay vào (1) ta có
f '(0) = 0 (vô lí nên suy ra x = 0 không là nghiệm của phương trình)
Lấy nguyên hàm hai vế của phương trình (1) nên suy ra
(2)
Mà f (0) = 0 nên thay x = 0 vào (2) ta thấy
(2) Û C = 0
Vậy suy ra
Mà do f '(0) ¹ 0 nên suy ra ta chọn f (x) = 2x
Khi đó
Đặt
Nên suy ra
= 24ln 3 - 12ln 2 - 15 + 8
= -7 - 12ln 2 + 24ln 3.
Mà ta biết
Nên suy ra được a = -7, b = -12, c = 24
Khi đó: P = 2a + 3b + c
= 2.(-7) + 3.(-12) + 24 = -26.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; -2) và mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 5 = 0. Mặt cầu (S) có tâm I sao cho mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính . Khi đó phương trình của mặt cầu (S) là
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f (x), y = g (x) liên tục trên [a; b] và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) được tính theo công thức
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình , nửa đường tròn với và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Giá trị của biểu thức |z1| + |z2| bằng
Biết với a, b, c là các số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức P = a + b + c.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; -1) và đường thẳng . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng D là
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong y = sin x, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = p. Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox. Mệnh đề nào dưới đây là Đúng?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (-1; 0; 3), B(3; 6; -7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là