IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 440 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa trong đề thi thử Đại học trường chuyên

440 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa trong đề thi thử Đại học trường chuyên

440 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa trong đề thi thử Đại học trường chuyên (P5)

  • 16208 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Chọn phát biểu sai. Con lắc lò xo dao động điều hòa có chu kì

Xem đáp án

Chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi treo con lắc → D sai.

Đáp án D


Câu 6:

Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Vật dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian

Đáp án C


Câu 8:

Một con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, có vị trí hai biên là M và N. Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Khi con lắc đi từ vị trí cân bằng O đến vị trí biên N chuyển động của vật là chậm dần.

Đáp án B


Câu 11:

Một con lắc đơn dao động theo phương trình s = 5cos(5πt-π3) (s: cm; t: s). Kể từ t = 0, thời điểm con lắc qua vị trí cân bằng lần đầu có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

Tại t = 0 vật đi qua vị trí x = 0,5A = 2,5 cm theo chiều dương.

→ Thời gian để vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu là

 

Đáp án C


Câu 13:

Khi nói về dao động cưỡng bức đã ổn định, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức → C sai

Đáp án C


Câu 18:

Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào?

Xem đáp án

+ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ

Đáp án B


Câu 19:

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi điều hòa

Xem đáp án

Trong dao động điều hòa gia tốc biến thiên sớm pha 0,5π so với vận tốc

Đáp án C


Câu 20:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là

Xem đáp án

Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là t = 0,25T=1 s

Đáp án B 


Câu 22:

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m, gắn vào đầu dưới của một dây không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức

Xem đáp án

Chu kì dao động của con lắc đơn 

Đáp án A


Câu 23:

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Biên độ của dao động là

Xem đáp án

Biên độ dao động của vật  A = 0,5L = 4 cm

Đáp án C


Câu 25:

Khi nói về một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Với vật dao động điều hòa thì vecto gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng

Đáp án B


Câu 29:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1 = - π/3 rad, φ2 = π/3 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A2 có giá trị cực đại thì A1 và A2 có giá trị là

Xem đáp án

+ Ta có

 

 Để phương trình trên tồn tại nghiệm A1 thì

 

Thay giá trị A2 vào phương trình đầu, ta tìm được

 

Đáp an A


Câu 31:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 400 g, lò xo k = 40 N/m đang dao động với biên độ 5 cm. Đúng lúc vật đang qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ một vật khác khối lượng m’ = 100 g rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m. Biên độ dao động của hệ sau đó là

Xem đáp án

Tần số góc của dao động

  

+ Tốc độ của vật m khi đi qua vị trí cân bằng

 

+ Tại vị trí cân bằng vật m’ rơi dính vào vật m. Quá trình này không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.

Theo phương ngang, động lượng của hệ được bảo toàn  vận tốc của hai vật sau va chạm

Đáp án B


Câu 33:

Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là x1 = A1cos(ω1t + φ) cm, x2 = A2cos(ω2t + φ) cm (với  A1<A2, ω1>ω20<φ<π2 ). Tại thời điểm ban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a3 . Tại thời điểm t = ∆t hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2∆t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3a3. Tỉ số ω1ω2 bằng

Xem đáp án

Với giả thuyết sau khoảng thời gian 2t dao động 1 quay trở về vị trí ban đầu  có hai trường hợp hoặc 2t=T khi đó 1 đi đúng 1 vòng, hoặc 2tT.

+ Ta biểu diễn hai trường hợp tương ứng trên đường tròn. Với  2t=T dễ dàng thấy rằng ω1=ω2.

+ Với trường hợp 2tT sau khoảng thời gian t vật 1 đến biên, vật 2 đó đi qua vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai vật lúc này là 2aA1=2a

Theo giả thuyết bài toán:

 

Đáp án A


Câu 34:

Cho các phát biểu sau về dao động điều hòa

(a) Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra biên

(b) Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng

(c) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.

(d) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là nhanh dần.

(e) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng

(f) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên dương.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Các phát biểu:

+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng  (a) sai.

+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng  (b) đúng.

+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng  (c) sai.

+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần  (d) sai.

+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng  (e) đúng.

+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên  (f) đúng.

 Vậy số phát biểu đúng là 3.

Đáp án C


Câu 39:

Hai con lắc đơn A, B có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo tương ứng là lA và lB với 16lA = 9lB, dao động với cơ năng như nhau tại một nơi trên Trái Đất. Nếu biên độ của con lắc A là 3,6o thì biên độ của con lắc B là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 40:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên ở trên là 12√3 cm/s. Giá trị của v0 là:

Xem đáp án

+ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ ta có

  

+ Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ lớn hơn v0 là 2 s

Tốc độ trung bình của dao động tương ứng:

Thay giá trị x vào phương trình trên ta thu được 

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay