Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 22)

  • 21069 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Nghiệm của phương trình log2019x-5=13

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Tìm tập xác định của hàm số y=x2-2x-83

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 6:

Cho hàm số y=fx liên tục trên và có bảng biến thiên như hình dưới đây:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 9:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=5x4-ex

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 11:

Biết rằng 4a=x16b=y. Khi đó xy bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho điểm I2;5;3 và đường thẳng d:x-12=y1=z-22. Đường thẳng Δ đi qua I và vuông góc với hai đường thẳng OI, d có phương trình là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Cách 2: Nhận thấy tọa độ điểm I không thỏa mãn phương trình ở phương án A và phương án C nên loại hai phương án này.

d có một vectơ chỉ phương là 

Đường thẳng có phương trình trong phương án B có vectơ chỉ phương 


Câu 16:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x2+3x-1 trên 2;4 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

nên ta kiểm tra từng phương án từ nhỏ đến lớn để tìm phương án đúng.

 

Vậy giá trị nhỏ nhất không phải bằng 2. Do đó loại phương án C.


Câu 17:

Tìm các số thực pq thỏa mãn 3p+2q-3i=9-8i với i là đơn vị ảo.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 18:

Đồ thị hàm số y=6x2-5x+12x2+9x-5 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

 

nên đồ thị có một tiệm cận ngang là y = 3.

 

nên đồ thị có một tiệm cận đứng là x = -5. Vậy đồ thị hàm số có tất cả 2 đường tiệm cận, trong đó có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.

 


Câu 19:

limx0cos3x-1x2 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Cách 1: (Sử dụng giới hạn cơ bản)

Cách 2: (Sử dụng quy tắc Lopital)


Câu 21:

Nghiệm của phương trình 2sinx+3=0

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 23:

Biết rằng khối tứ diện đều cạnh bằng k thì có thể tích bằng 2k312. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a2. Tính theo a thể tích khối tứ diện ACB'D' .

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Chú ý: Tứ diện đều chỉ là trường hợp đặc biệt của một số tứ diện hoặc một hình chóp tam giác. Chúng ta có các kết quả như sau:

1. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b. Thể tích khối chóp tam giác đều bằng 

2. Cho khối tứ diện ABCD và các cạnh còn lại đều bằng a. Thể tích khối tứ diện ABCD là 

3. Cho khối tứ diện ABCD có AB = x, CD = y và các cạnh còn lại đều bằng a. Thể tích khối tứ diện ABCD là 

4. Cho khối tứ diện gần đều ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c. Thể tích khối tứ diện ABCD là 


Câu 26:

Cho khối nón có bán kính đáy bằng r và độ dài đường sinh bằng 3 lần bán kính đáy. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Gọi hl lần lượt là độ dài chiều cao và độ dài đường sinh của hình nón đã cho. Theo giả thiết thì l = 3r


Câu 29:

Cho khối lăng trụ đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Đây là tam giác đều cạnh 2a nên có diện tích 


Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD trùng với trọng tâm G của tam giác ABD. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng  một góc 60°. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSC bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Gọi O là tâm của hình vuông và N là trung điểm của AB.

Khi đó G là giao điểm của ACDN. Tam giác SGD vuông tại G nên SDG^ nhọn


Câu 38:

Tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn 2z-i=z-z¯+2i

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện đã cho là parabol (P) có phương trình y=14x2


Câu 40:

Cho hàm số gx=2x3+x2-8x+7. Tồn tại bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình ggx-3+m=2gx-5 có 6 nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

 Do đó có 13 số nguyên dương m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 43:

Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ dự định sinh 2 người con, giả thiết rằng mỗi lần sinh chỉ sinh được một người con, xác suất để cả 2 người con không bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

 

Cách 1: Từ kết quả lai, ta có xác suất sinh con như sau:

 

- Xác suất sinh 1 con gái bình thường và 1 con trai bình thường là

Để 2 người con đều bình thường thì chỉ xảy ra các trường hợp: hoặc 2 con gái bình thường hoặc 2 con trai bình thường hoặc 1 con gái bình thường và 1 con trai bình thường. Do đó xác suất để sinh được 2 người con bình thường là

Cách 2: Từ sơ đồ lai, ta có xác suất trong một lần sinh để sinh được người con bình thường là 34

Do đó, xác suất để trong hai lần sinh đều sinh được người con bình thường là 


Câu 48:

 

Cho số phức z thỏa mãn z-1+3i+z¯+5+i=265. Giá trị nhỏ nhất của z+2+i đạt được khi z=a+bi với a, b là các số thực dương. Giá trị của 2b+3a bằng

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

 

Cách 1: (Sử dụng kiến thức Hình học)

Gọi M, A, B, I lần lượt là điểm biểu diễn cho các số phức 

I là trung điểm của đoạn thẳng AB và 

 

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có

 

Cách 2: (Sử dụng kiến thức Đại số)

 

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xky, ta có

 


Bắt đầu thi ngay