Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết(Đề 7)
-
21676 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Lời giải. Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba nên loại C, D.
Hình dáng đồ thị thể hiện a > 0 nên chỉ có A phù hợp. Chọn A.
Câu 2:
Cho hàm số xác định liên tục trên và có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Dựa vào bảng biến thiên, ta có nhận xét sau
Hàm số nghịch biến trên khoảng
=> A sai (sai chỗ dấu ).
Hàm số có giá trị cực đại => B sai
Hàm số đồng biến khoảng và
=> C đúng. Chọn C.
Hàm số có điểm cực tiểu là -1 => D sai.
Câu 3:
Gọi là điểm cực đại, là điểm cực tiểu của hàm số . Giá trị của biểu thức bằng
Từ đó suy ra hàm số đạt cực tiểu tại = 1, đạt cực đại tại = -1
Suy ra = -1
Chọn A.
Câu 4:
Biết rằng hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn tại . Tính
Lập bảng biến thiên & dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất trên tại x = = 1.
=> P = 2019. Chọn B.
Câu 5:
Từ một tấm tôn hình chữ nhật người ta cuộn thành một chiếc thùng hình trụ không đáy (như hình vẽ). Biết tấm tôn có chu vi bằng 120 cm. Để chiếc thùng có thể tích lớn nhất thì chiều dài, chiều rộng của tấm tôn lần lượt là
Gọi chiều dài tấm tôn là x (cm) (0 < x < 60) Suy ra chiều rộng: 60 - x (cm)
Giả sử quấn tấm tôn theo cạnh có kích thước x => bán kính đáy r = và chiều cao h = 60 - x
Khi đó
Chọn C.
Câu 8:
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng
Điều kiện:
Phương trình tương đương với (thỏa điều kiện).
(thỏa điều kiện).
Đặt t = với 0 < t < 7, suy ra
Phương trình trở thành
Ta cần tính
Câu 10:
Quan sát quá trình sao chép tế bào trong phòng thí nghiệm sinh học, nhà sinh vật học nhận thấy các tế bào tăng gấp đôi mỗi phút. Biết sau một thời gian t phút thì có 100000 tế bào và ban đầu có 1 tế bào duy nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
Do ban đầu có một tế bào duy nhất nên:
Sau phút sao chép thứ nhất số tế bào là:
Sau phút sao chép thứ hai số tế bào là:
.....
Sau phút sao chép thứ t số tế bào là:
Chọn C.
Câu 13:
Một chiếc cổng có hình dạng là một Parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là AB= 8m. Người ra treo một tâm phông hình chữ nhật có hai đỉnh M, N nằm trên Parabol và hai đỉnh P, Q nằm trên mặt đất (như hình vẽ). Ở phần phía ngoài phông (phần không tô đen) người ta mua hoa để trang trí với chi phí cho 1 cần số tiền mua hoa là 200.000 đồng, biết . Hỏi số tiền dùng để mua hoa trang trí chiếc cổng gần với số tiền nào sau đây?
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.
Parabol đối xứng qua Oy nên có dạng
Vì (P) đi qua B(4;0) và N(2;6) nên
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và trục Ox là
Diện tích phần trồng hoa là
Do đó số tiền cần dùng để mua hoa là
Chọn D.
Câu 14:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật H có một cạnh nằm trên trục hoành và có hai đỉnh trên một đường chéo là và với a > 0. Biết rằng đồ thị hàm số chia hình H thành hai phần có diện tích bằng nhau, tìm a
Từ hình vẽ ta suy ra B(a;0)
Hình chữ nhật ABCD có AB = a + 1 và AD = nên có diện tích S = (a+1)
Diện tích miền gạch sọc:
Theo giả thiết, ta có
Chọn B.
Câu 15:
Một vật chuyển động theo quy luật với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 8 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
Vận tốc
Ycbt là đi tìm GTLN của hàm số
Đạo hàm và lập bảng biến thiên ta tìm được
Chọn B.
Câu 16:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
Dựa vào đồ thị suy ra M(3;4)
Suy ra B, C, D đúng.
Lại có
Suy ra A sai. Chọn A.
Câu 19:
Biết rằng phương trình có một nghiệm phức là . Khẳng định nào sau đây đúng?
Vì là nghiệm phương trình nên
Câu 20:
Tìm số hạng chứa trong khai triển
Theo khai triển nhị thức Niutơn, ta có
Hệ số của ứng với số hạng cần tìm
Chọn B.
Câu 21:
Tìm số nguyên dương n thỏa mãn , với là số các hoán vị của tập hợp có n phần tử.
Cộng các đẳng thức ở (2) ta được
Do
Theo đề, ta có
Chọn A.
Câu 22:
Một nhóm học sinh gồm 6 bạn nam và 4 bạn nữ đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để có đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là
Xếp 6 bạn nam đứng thành hàng, có 6! cách (tạo ra 7 khoảng trống).
Chọn 2 nữ đứng cạnh nhau, có cách.
Chọn 3 khoảng trống trong 7 khoảng trống để xếp các nữ, có cách.
Vậy xác suất cần tìm là
Chọn A.
Câu 23:
Cho dãy số với . Tổng bằng
là tổng 2019 số hạng đầu tiên của một cấp số nhân với số hạng đầu , công bội q=
Do đó
Câu 24:
Một du khách vào trường đua ngựa đặt cược, lần đầu đặt 20000 đồng, mỗi lần sau tiền đặt gấp đôi lần tiền đặt cọc trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi du khác trên thắng hay thua bao nhiêu tiền?
Số tiền du khác đặt trong mỗi lần (kể từ lần đầu) là một cấp số nhân có đồng và công bội q = 2
Du khách thua trong 9 lần đầu tiên nên tổng số tiền thua là:
đồng
Số tiền mà du khách thắng trong lần thứ 10 là:
nên du khách thắng 20000 đồng. Chọn C.
Câu 26:
Cho hàm số có đồ thị (C) và điểm . Tập hợp tất cả các giá trị m để từ điểm A kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C) là tập . Tính
Đường thẳng qua có dạng y = k(x-m) - m
Hệ điều kiện tiếp xúc:
Thay (2) vào (1) ta được:
Yêu cầu bài toán phương trình (*) có nghiệm duy nhất.
Lập bảng biến thiên và kết luận . Suy ra P = 8. Chọn D.
Câu 28:
Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, B'C'. Côsin góc giữa hai đường thẳng MN và AC bằng
Gọi H là trung điểm BC, suy ra MH//AC
Khi đó
Câu 30:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SDM) bằng
phụ nhau nên
Câu 31:
Cho hình hộp chữ nhật có . Gọi M là trung điểm cạnh AB. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (B'MC) bằng
Khoảng cách từ D đến (B'MC)
gấp hai lần khoảng cách từ B đến (B'MC)
Câu 33:
Tính thể tích V của khối lập phương biết
Giả sử khối lập phương có cạnh bằng x(x > 0)
Suy ra A'C' =
Xét tam giác AA'C' vuông tại A' ta có
Câu 34:
Một thùng thư, được thiết kế như hình vẽ bên, phần phía trên là nữa hình trụ. Thể tích của thùng đựng thư là
Thể tích phần phía dưới là
Thể tích phần bên trên là
Chọn C.
Câu 35:
Để tính diện tích xung quanh của một khối cầu bằng đá, người ta thả nó vào trong một chiếc thùng hình trụ có chiều cao , bán kính đường tròn đáy bằng và chứa một lượng nước có thể tích bằng thể tích khối trụ. Sau khi thả khối cầu đá vào khối trụ người ta đo được mực nước trong khối trụ cao gấp ba lần mực nước ban đầu khi chưa thả khối cầu. Hỏi diện tích xung quanh của khối cầu gần bằng kết quả nào được cho dưới đây ?
Thể tích khối trụ Suy ra thể tích lượng nước
Từ giả thiết suy ra thể tích khối cầu:
Vậy diện tích xung quanh của khối cầu là
Chọn C.
Câu 37:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu . Điểm nào sau đây nằm bên trong mặt cầu (S) ?
Mặt cầu (S) có tâm I(0;1;2) bán kính R = 5
Do đó điểm Q nằm bên trong mặt cầu (S). Chọn D.
Câu 38:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và điểm A(1;-2;3). Khoảng cách từ A đến (P) bằng
Khoảng cách
Chọn A.
Câu 39:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho S(-1;6;2), A(0;0;6), B(0;3;0), C(-2;0;0). Gọi H là chân đường cao vẽ từ S của tứ diện. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (SBH) ?
là một VTPT của mp (ABC)
nên mp (SBH) có một VTPT là
Vậy mp (SBH) đi qua điểm B(0;3;0) và có một VTPT
nên có phương trình x + 5y - 7z - 15 = 0. Chọn A.
Câu 40:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng và điểm A(1;2;3). Tọa độ điểm A' đối xứng với A qua d là
Đường thẳng d có một VTCP
Gọi là mặt phẳng qua A và vuông góc với d nên có một VTPT
Tọa độ hình chiếu H của A trên d thỏa
Khi đó H là trung điểm của AA' nên suy ra A'(3;0;-5). Chọn C.
Câu 41:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;0;2) và đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua A vuông góc và cắt d.
Đường thẳng d có VTCP
Đường thẳng cần tìm đi qua hai điểm A, B nên
Chọn B.
Câu 42:
Cho hàm số . Đồ thị hàm số như hình bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Dựa vào đồ thị, ta có
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra hàm số g(x) nghịch biến trên
Chọn A.
Câu 43:
Cho hàm bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Dựa vào đồ thị ta thấy f(x) đạt cực trị tại x = 0, x = 2
Dựa vào đồ thị suy ra:
a Phương trình (1) có hai nghiệm x = 0 (nghiệm kép) và x = a (a > 2)
a Phương trình (2) có một nghiệm x = b (b > a)
Vậy phương trình g'(x) = 0 có nghiệm bội lẻ là x = 0, x = 2, x = a và x = b. Suy ra hàm số có 4 điểm cực trị. Chọn B.
Câu 44:
Cho hàm số liên tục và có đạo hàm trên đoạn và có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình
có ba nghiệm phân biệt?
Từ giả thiết hpt trở thành:
Câu 45:
Xét các số thực a,b thỏa . Biểu thức đạt giá trị khỏ nhất khi
Dễ dàng biến đổi được
Từ điều kiện, suy ra a > 1
ta được f(t) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 khi
Chọn B.
Câu 46:
Cho hàm số liên tục, không âm trên thỏa với mọi và . Giá trị của bằng
Từ giả thiết ta có
Câu 47:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn ?
Xét (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số f(t) trên đoạn [-1;1] với đường thẳng
Dựa vào đồ thị ta thấy (1) có 1 nghiệm, tức là có 1 giá trị của cho ra 2 nghiệm x
Tương tự (2) có 2 nghiệm x; (3) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm. Chọn B.
Câu 48:
Cho đa giác có 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho bằng
Thật vậy:
• Số tam giác được tạo từ 3 đỉnh trong 12 đỉnh:
• Số tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác và 2 cạnh là cạnh của đa giác: cứ 3 đỉnh liên tiếp cho 1 tam giác thỏa mãn đề bài, nên có 12 tam giác. (hoặc hiểu theo cách khác: tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh liên tiếp của đa giác tức là có 2 cạnh là 2 cạnh liên tiếp của đa giác, 2 cạnh này cắt nhau tại 1 đỉnh, mà đa giác này có 12 đỉnh nên có 12 tam giác thỏa trường hợp này)
• Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh của đa giác và 1 cạnh là cạnh của đa giác: Trước tiên ta chọn 1 cạnh trong 12 cạnh của đa giác nên có 12 cách chọn; tiếp theo chọn 1 đỉnh còn lại trong 8 đỉnh (trừ 2 đỉnh tạo nên cạnh đã chọn và 2 đỉnh liền kề với cạnh đã chọn). Do đó trong trường hợp này có 8.12 tam giác.
Câu 49:
Cho tam giác OAB đều cạnh a. Trên đường thẳng d qua O và vuông góc với mặt phẳng (OAB) lấy điểm M sao cho . Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên MB và OB. Gọi N là giao điểm của EF và d. Tìm x để thể tích tứ diện ABMN có giá trị nhỏ nhất.
Do tam giác OAB đều cạnh a suy ra F là trung điểm OB =>
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
Chọn B.
Câu 50:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm M(1;2;3), N(3;4;5) và mặt phẳng . Gọi là đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng (P). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, N trên . Biết rằng khi thì trung điểm của HK luôn thuộc một đường thẳng d cố định, phương trình của đường thẳng d là
Do đó J thuộc mặt phẳng trung trực của MN là x + y + z - 9 = 0
Lại có
Từ đó suy ra J thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình
Chọn B.