Đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 26)
-
21674 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Cho khối nón có bán kính đáy và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
Đáp án B.
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với
Đáp án A.
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
Đáp án C.
Câu 11:
Cho các số phức z thỏa mãn . Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức là đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
Đáp án D.
Do đó, điểm biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm I(0;-1) bán kính r = 5
Câu 12:
Số cạnh của một hình chóp bất kì luôn là
Đáp án A.
Giả sử đa giá đáy của hình chóp có n cạnh . Khi đó, đa giác đáy có n đỉnh, kết hợp các đỉnh đó với đỉnh của hình chóp ta sẽ có thêm n cạnh bên.
Vậy số cạnh của hình chóp là
Câu 14:
Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số , hai đường thẳng và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục hoành.
Đáp án A.
Câu 17:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?
Đáp án D.
Câu 20:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn phương trình . Khi đó giá trị của x và y là:
Đáp án C.
Câu 21:
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
Đáp án B.
Câu A sai vì có thể hai đường thằng chéo nhau
Câu C sai vì hai mặt phẳng có thể cắt nhau theo một giao tuyến vuông góc với mặt phẳng đã cho.
Câu D sai vì hai đường thẳng có thể chéo nhau (khi không đồng phẳng) hoặc cắt nhau (nếu chúng đồng phẳng)
Câu 22:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a cạnh bên bằng 3a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
Đáp án D.
Câu 23:
Đường cong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?
Đáp án D.
Từ hình dạng đồ thị hàm số ta loại được A,C,B
Câu 24:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và hai điểm . Mặt phẳng chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng . Mặt phẳng có phương trình là:
Đáp án D.
Câu 25:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Biết . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Đáp án C.
Câu 28:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành?
Đáp án B.
Cách 1: Các tiếp tuyến song song với trục hoành có hệ số góc bằng 0
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(0;0) là y = 0, không thỏa mãn.
Vậy có đúng 1 tiếp tuyến song song với trục hoành.
Cách 2:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành là các tiếp tuyến tại các điểm cực trị có tung độ khác 0.
Câu 29:
Cho các mệnh đề sau:
1. Nếu hàm số liên tục, có đạo hàm tới cấp hai trên và thì x0 là một điểm cực trị của hàm số.
2. Nếu hàm số xác định trên thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
3. Nếu hàm số liên tục trên thì hàm số có đạo hàm tại mọi x thuộc [a;b].
4. Nếu hàm số có đạo hàm trên thì hàm số có nguyên hàm trên
Số mệnh đề đúng là:
Đáp án A.
Mệnh đề 3 sai ví dụ hàm số y=|x| liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.
Mệnh đề 4 đúng vì nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên [a;b] thì hàm số liên tục trên [a;b] do đó hàm số có nguyên hàm trên [a;b]
Câu 31:
Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình trong khoảng . Tính S.
Đáp án B.
Câu 32:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn và điểm . Đường thẳng đi qua điểm I và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A và B. Tiếp tuyến của A và B cắt nhau tại M. Biết điểm M thuộc đường thẳng . Tính
Đáp án A.
Đường tròn (C) có tâm K(-1;2) và bán kính R = 3
Vậy phương trình đường thẳng D là
Câu 33:
Một người lập kế hoạch gửi tiết kiệm ngân hàng như sau: Đầu tháng 1 năm 2019, người đó gửi 10 triệu đồng; sau mỗi đầu tháng tiếp theo, người đó gửi số tiền nhiều hơn 10% so với số tiền đã gửi ở tháng liền trước đó. Biết rằng lãi suất ngân hàng không đổi là 0,5% mỗi tháng và được tính theo hình thức lãi kép. Với kế hoạch như vậy, đến hết tháng 12 năm 2020, số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng nghìn)
Đáp án A.
Gọi B là số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm đến hết tháng 12 năm 2020. Khi đó n = 24
Câu 34:
Cho hàm số . Tập tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị là với a, b, c là các số nguyên và là phân số tối giản. Tính
Đáp án A.
Câu 35:
Một cửa hàng bán cam với giá bán mỗi kg là 50.000 đồng. Với giá bán này thì cửa hàng chỉ bán được khoảng 40kg. Cửa hàng này dự định giảm giá bán, ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi kg 5000 đồng thì số kg bán đươc tăng thêm là 50kg. Xác định giá bán để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu mỗi kg là 30.000 đồng:
Đáp án C.
Câu 36:
Gọi S là tổng tất cả các giá trị nguyên m < 64 để phương trình có nghiệm. Tìm S:
Đáp án D.
Câu 37:
Gọi S là tổng tất cả các số thực m để phương trình có nghiệm thức z thỏa mãn . Tính S
Đáp án D.
Câu 38:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết thể tích của khối chóp S.ABC bằng . Tính bán kính r mặt cầu nối tiếp của hình chóp S.ABC.
Đáp án A.
Gọi O là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp.
Gọi G, H, I, K lần lượt là hình chiều vuông góc của O lên ta có
Câu 40:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;0;-1) và mặt phẳng . Gọi (S) là mặt cầu có tâm I nằm trên mặt phẳng (P), đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích tam giác OIA bằng . Tính bán kính R của mặt cầu (S).
Đáp án A.
Câu 41:
Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi M,N là hai điểm phân biệt thuộc (C) có tọa độ là những số nguyên, trong đó . Điểm P (a;b) thuộc (C) sao cho tam giác MNP cân tại M. Tính a + b:
Đáp án C.
Câu 42:
Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. Biết mặt phẳng (AEF) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
Đáp án A.
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, do S.ABC là hình chóp đều nên
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và EF.
Ta có S, M, N thẳng hàng và tại M, tại N.
Vì E, F lần lượt là trung điểm của SB, SC nên N là trung điểm của SM
Câu 43:
Cho hàm số liên tục trên R. Hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Điều kiện cần và đủ để bất phương trình , với m là tham số thực nghiệm đúng với là
Đáp án D.
Ta có bảng biến thiên
Câu 44:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm . Gọi M là điểm thay đổi sao cho đường thẳng MA, MB, MC hợp với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau; N là điểm thay đổi nằm trên mặt cầu . Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN bằng:
Đáp án A.
Do đường thẳng MA, MB, MC hợp với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau nên hình chiếu của M lên (AbC) là tâm đường tròn ngoại tiếp . Ta có
Điểm M nằm trên đường thẳng D qua H vuông góc với (ABC) nhận
Câu 45:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn điều kiện . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m thỏa mãn
Đáp án A.
Số giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện là 235.
Câu 46:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có . Hỏi có bao nhiêu điểm (với x, y, z nguyên) nằm trong tứ diện.
Đáp án A.
Cách 1:
Do các mặt của tứ diện có diện tích bằng nhau nên
Kiểm tra các trường hợp chỉ có bốn điểm thỏa mãn.
Câu 47:
Cho hàm số và hàm số có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và đường cong lần lượt là m, n, p. Tính
Đáp án B.
Câu 48:
Cho a, b, x, y, z là các số phức thỏa mãn: . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của . Tính
Đáp án A.
Câu 50:
Cho bất phương trình . Biết tập tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình thỏa mãn với mọi x thuộc . Tính
Đáp án A.
Bất phương trình
Vậy a = 2, b = 4 hay a + b = 6.