Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ I Lịch sử 9 (có đáp án)

  • 3765 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Liên Xô như thế nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án A

Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới lần 2, tuy với tư thế của người thắng trận nhưng đất nước Liên Xô bị tàn phá vô cùng nặng nề.


Câu 2:

Ai là người đề ra đường lối cải tổ của Liên Xô.
Xem đáp án

Chọn đáp án D

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhiều nước trên thế giới trong đó có Liên Xô. Đứng trước hoàn cảnh đó, Gooc-ba-Chốp-người đứng đầu Liên Xô lúc bấy giờ đã đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khủng hoảng.


Câu 3:

Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va mang tính chất.
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vác-sa-va là tổ chức do Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập với mục đích hỗ trợ quân sự lẫn nhau, tránh ảnh hưởng quân sự từ phía Tây Âu và Mĩ.


Câu 4:

Năm 1960 đi vào lịch sử Châu Phi vì sao?
Xem đáp án

Chọn đáp án B

Năm 1960, có 17 nước Châu Phi đứng lên đấu tranh và tuyên bố thành lập nên được gọi là “Năm châu Phi”


Câu 5:

Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B

A

B

1) Ngày 8/8/1967

a. Hiệp ước thân thiện giữa ASEAN với Đông Dương được kí kết

2) Tháng 2/1976

b. Việt Nam ra nhập ASEAN

3) Tháng 11/1978

c. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập.

4) Ngày 28/7/1995

d. Bru-nây trở thành thành viên thứ 6 củ ASEAN

5) Năm 1984

Xem đáp án

Lời giải:

1-c.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967, nhằm hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực và cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa.

2-a. Hiệp ước thân thiện giữa ASEAN với Đông Dương được kí kết vào tháng 2/1976, khi cuộc chiến tranh chống Mĩ của nhân dân Việt Nam thắng lợi.

4-b. Việt Nam ra nhập ASEAN vào tháng 7/1995 và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.

5-d. Sau khi vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, năm 1984 Bru-nây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 củ ASEAN


Câu 6:

Phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 điễn ra mấy gia đoạn? Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, hình thức cuối cùng của chủ nghĩa thực dân là gì?

Xem đáp án

Lời giải:

-Từ năm 1945 phong trào giải phóng dân tộc diễn ra 3 giai đoạn

Giai đoạn 1 (từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX).

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952). Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

Giai đoạn 2 (từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX).

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Gi-nê Bít-xao nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

Giai đoạn 3 (từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX).

- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Chính quyền của người da đen được thành lập: Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-buê giành độc lập. Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập. Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=>Như vậy, cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai” tại Nam Phi.


Câu 7:

Xem đáp án

Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

+ Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

* Thời cơ của Việt Nam gia nhập ASEAN.

- Nền kinh tế Việt Nam hội nhập được vào nền kinh tế khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực.

- Tiếp thu các thành tựu khoa học-kĩ thuật tiên tiến của thế giới, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước trong khu vực, thu hút được vốn đầu tư.

- Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác về văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật.

- Tạo thuận lợi để Việt Nam hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới, góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.


Bắt đầu thi ngay