Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ I Lịch sử 9 (có đáp án)
-
3578 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
L. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
Chọn đáp án D
Năm 1961, Liên Xô phóng thành công con tàu Phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga – ga – rin bay vòng quanh trái đất, mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ cho loài người
Câu 2:
Cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba được mở đầu bởi sự kiện nào?
Chọn đáp án B
Dưới sự lãnh đạo của Phi – đen – cát – tơ – rô, ngày 26 – 7 – 1953, 135 thanh niên yêu nước đã tấn công trại lính Mon – ca – đa. Tuy bị thất bại những cuộc tấn công đã để lại tiếng vang lớn.
Câu 3:
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm mục đích gì?
Chọn đáp án A
SEV là một tổ chức tương trợ kinh tế, ra đời nhằm hỗ trợ kinh tế giữa Liên Xô với các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa
Câu 4:
Chọn đáp án C
Với sự ra đời của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, hệ thống xã hội không còn đơn giản là của duy nhất Liên Xô nữa mà nó đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống trên thế giới.
Câu 5:
Ngày 1/10/1949 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử Trung Quốc?
Chọn đáp án A
Ngày 1 – 10 – 1949, tại quảng trường Thiên An Môn thủ đô Bắc Kinh, chủ tịch Mao trạch Đông trịnh trọng tuyên bố sự ra đời của nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Câu 6:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi, vì
Chọn đáp án A
Bắc Phi là nơi có trình độ phát triển cao hơn những vùng khác trong khu vực, do đó phong trào đấu tranh chống thực dân đã nổ ra sớm nhất ở đây.
Câu 7:
Chọn đáp án C
Năm 1967, để hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh tế, văn hóa khu vực, năm nước là Thái Lan, In – đô- nê – xi – a, Ma – lai – xi – a, Phi – lip – pin, Sin – ga - po đã cùng nhau thành lập tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt ASEAN).
Câu 8:
Tổ chức nào dưới đây được coi là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?
Chọn đáp án C
Trong cuộc chạy đua vũ tranh giữa Mĩ và Liên Xô, ngay sau khi khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu ra đời thì Liên Xô và các nước Đông Âu cũng thành lập một tổ chức quân sự mang tính chất phòng thủ mang tên Vac – sa – va
Câu 9:
Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950)?
Chọn đáp án B
Nhân dân Liên Xô có tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cườ và tinh thần quyết tâm xây dựng đất nước
Câu 10:
Trong năm 1945, tận dụng cơ hội phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
Chọn đáp án A
Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện ngày 15 – 8 – 1945, nhân dân In – đô – nê – xi – a giành độc lập ngày 17 – 8 – 1945, Việt Nam ngày 2 – 9 – 1945, Lào ngày 12 – 10 – 1945
Câu 11:
“Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
Chọn đáp án C
Mục tiêu hợp tác của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Câu 12:
Chọn đáp án C
Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập nhằm mục đích hạn chế ảnh hưởng từ các nước lớn và đẩy mạnh phát triển kinh tế vào khu vực.
Câu 13:
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?
Chọn đáp án B
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), đã phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 14:
Chọn đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh và tuyên bố độc lập.
Câu 15:
Chọn đáp án A
Ngày 8 – 8- 1967, để hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh tế, văn hóa khu vực, năm nước là Thái Lan, In – đô- nê – xi – a, Ma – lai – xi – a, Phi – lip – pin, Sin – ga - po đã cùng nhau thành lập tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan).
Câu 16:
So với cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì khác biệt?
Chọn đáp án A
Nhân dân Mĩ – la tinh chống Mĩ, nhân dân châu Phi chống thực dân cũ Anh, Pháp, Đức, Bỉ.
Câu 17:
Chọn đáp án A
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã làm cho Liên Xô và thế giới lâm vào khủng hoảng nặng nề. Đứng trước hoàn cảnh đó, Đảng và lãnh đạo Liên Xô đã quyết định tiến hành cải tổ.
Câu 18:
Trọng tâm của đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 là gì?
Chọn đáp án B
Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc năm 1978 là khắc phục hậu quả kinh tế. Do đó mục tiêu trong công cuộc này là lấy kinh tế làm trọng tâm.
Câu 19:
Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi được đánh dấu bởi sự kiện nào?
Chọn đáp án B
Năm 1994, sau khi thắng cử trong cuộc bầu cử tổng thống công khai, Nen – xơn – man – đê – la đã trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên sau 27 năm bị cầm tù
Câu 20:
Quốc gia đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo là
Chọn đáp án B
Năm 1957, Liên Xô phóng thành công vê tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ cho loài người.
Câu 21:
Nội dung nào phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)?
Chọn đáp án D
Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa không giúp cho địa vị của Trung Quốc được nâng cao tren trường quốc tế.
Câu 22:
Yếu tố khách quan nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án C
Trước chiến tranh tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều bị phát xít Nhật biến thành thuộc địa. Do đó, ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng đồng minh vô điều kiện, nhân dân các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh, giành độc lập.
Câu 23:
Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi là
Chọn đáp án B
Nen – xơn – man – đê – là là vị lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng chống chính quyền thực dân tại Nam Phi. Ông được bầu làm vị tổng thống da đen đầu tiên tại Nam Phi năm 1994
Câu 24:
Nhận xét nào phản ánh đúng vai trò của Liên Xô đối với phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án C
Sau khi đi vào xây dựng chủ nghĩa xa hội, Liên Xô ủng hộ các nước đứng lên đấu tranh giành độc lập, là chỗ dựa vững chắc cho hòa bình thế giới.
Câu 25:
Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống
Chọn đáp án A
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, nhiều nước Mĩ – la tinh trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ. Do đó mục tiêu đấu tranh của nhân dân nơi đây là chống chế độ độc tài thân Mĩ.
Câu 26:
Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN vào thời gian nào?
Chọn đáp án D
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, sau khi thực hiện cải cách, Việt Nam nhận thấy cần có sự hội nhập khu vực và phát triển nên đã ra nhân ASEAN vào tháng 7 – 1995.
Câu 27:
Nội dung nào phản ảnh không đúng mục đích tiến hành cải tổ của Đảng và Nhà nước Liên Xô?
Chọn đáp án D
Cuộc cải tổ của Liên Xô đã sai lầm trong đường lối dẫn đến đất nước lún sâu vào khủng hoảng và cuối cùng là sụp đổ cuối năm 1991.
Câu 28:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?
Chọn đáp án C
Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân dân Đông Nam Á đã đứng lên đâu tranh giành độc lập, sớm nhất là nhân dân In – đô – nê – xi – a giành độc lập ngày 17 – 8 – 1945, Việt Nam ngày 2 – 9 – 1945, Lào ngày 12 – 10 – 1945.
Câu 29:
Chọn đáp án D
Năm 1960, có 17 nước Châu Phi đứng lên đấu tranh và tuyên bố thành lập nên được gọi là “Năm châu Phi
Câu 30:
Trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào được mệnh danh là “Hòn đảo anh hùng”?
Chọn đáp án C
Cu Ba là một hòn đảo nằm khá tách biệt trên lược đồ khu vực Mĩ – latinh, sau chiến tranh thế giới thứ hai, dưới sự lãnh đạo của Phi – đen – cát – tơ – rô phong trào đấu tranh giành độc lập ở Cu Ba bùng lên mạnh mẽ nên được gọi là “hòn đảo anh hùng”.