Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ I Lịch sử 9 (có đáp án)
-
3914 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên nhân trực tiếp “đòi hỏi” Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
Chọn đáp án C
Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, tuy với tư cách của người thắng trận song Liên Xô bị tàn phá vô cùng nặng nề, tình hình đó buộc Liên Xô phải thực hiện khôi phục kinh tế.
Câu 2:
Năm 1949, thành tựu đánh dấu sự phát triển nhanh chóng về khoa học - kĩ thuật của Liên Xô là
Chọn đáp án B
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 3:
Năm 1960 được coi là năm của châu lục nào?
Chọn đáp án D
Năm 1960, có 17 nước Châu Phi đứng lên đấu tranh và tuyên bố thành lập nên được gọi là “Năm châu Phi”.
Câu 4:
Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là
Chọn đáp án C
Nam Phi là khu vực chịu sự thống trị của Anh, Pháp – một hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 5:
Quốc gia Đông Nam Á nào giành được độc lập vào năm 1945?
Chọn đáp án A
Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện ngày 15 – 8 – 1945, nhân dân Việt Nam giành độc lập ngày 2– 9 – 1945
Câu 6:
Năm 1959, nước cộng hòa nào sau đây được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh?
Chọn đáp án B
Ngày 1- 1- 1959, sau khi cách mạng thành công, Phi – đen – cat – tơ – rô đã tuyên bố thành lập nước Cộng hòa nhân dân Cu Ba.
Câu 7:
Hiện nay khu vực đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia?
Chọn đáp án D
Hiện nay, các quốc gia Đông Nam Á có 11 nước.
Câu 8:
Tổng thống người da đen đầu tiên ở châu Phi là ai?
Chọn đáp án C
Nen – xơn – man – đê – la là vị lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng chống chính quyền thực dân tại Nam Phi. Ông được bầu làm vị tổng thống da đen đầu tiên tại Nam Phi năm 1994.
Câu 9:
Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
Chọn đáp án B
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, sau khi thực hiện cải cách, Việt Nam nhận thấy cần có sự hội nhập khu vực và phát triển nên đã ra nhân ASEAN vào tháng 7 – 1995.
Câu 10:
Trung Quốc tiến hành cải cách – mở cửa năm:
Chọn đáp án C
Tháng 12/1978, Trung Quốc quyết định mở cửa, cải cách nhằm khắc phục khủng hoảng, đưa kinh tế đi lên.
Câu 11:
“Chủ nghĩa Apacthai” có nghĩa là
Chọn đáp án B
A – pac – thai hay còn được hiểu là chế độ phân biệt chủng tộc (phân biệt màu da).
Câu 12:
Tại sao nói “thế kỷ 21 là thế kỷ của châu Á” :
Chọn đáp án D
Từ những năm 50 của thế kỷ XXI, ở Châu Á đã có nhiều quốc gia vươn lên có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc như Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông,… Do đó nhiều người dự đoán thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á.
Câu 13:
Em hãy giải thích nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết (Liên Xô).
Lời giải:
Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết (Liên Xô). |
- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn. |
- Công cuộc cải tổ năm 1985 nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc. Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn. |
- Do không bắt kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật hiện đại. |
- Do sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. |
Câu 14:
Trình bày hoàn cảnh ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? Theo em, việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra những thời cơ gì để phát triển đất nước?
Lời giải:
* Hoàn cảnh ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). |
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước. |
- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là đối với Mĩ. |
- Sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực, tiêu biểu như EC cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau. - Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt |
theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po. |
* Thời cơ của Việt Nam gia nhập ASEAN. |
- Nền kinh tế Việt Nam hội nhập được vào nền kinh tế khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực. |
- Tiếp thu các thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến của thế giới, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước trong khu vực, thu hút được vốn đầu tư. |
- Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác về văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật. |
- Tạo thuận lợi để Việt Nam hội nhập toàn diện với khu vực và thế giới, góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. |