Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 1)
-
4501 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
21 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 2:
Các đồng bằng châu thổ sông ở nước ta gồm có
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 3:
Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 4:
Bề mặt đồng bằng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô là do
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 5:
Ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 6:
Đặc điểm địa hình nổi bật nhất của đồng bằng sông Hồng là
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 7:
So với đồng bằng sông Hồng thì đồng bằng sông Cửu Long
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 8:
Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 9:
Ở nhiều đồng bằng ven biển miền Trung thường có sự phân chia thành 3 dải, lần lượt từ biển vào là
Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 10:
Các đồng bằng tương đối lớn nằm ven biển miền Trung, từ Bắc vào Nam lần lượt là
Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 11:
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng Trũng lớn chưa được bồi lấp xong như là
Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 12:
“Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng; về mùa cạn, nước triều lấn mạnh” là đặc điểm của
Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 13:
"2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn" là đặc điểm của
Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 14:
Dải đồng bằng miền Trung không liên tục bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do
Giải thích: Ở miền Trung có nhiều dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã,… đã chia cắt dải đồng bằng ở miền Trung thành các đồng bằng nhỏ, hẹp.
Đáp án: C
Câu 15:
Thế mạnh nào dưới đây không có ở khu vực đồi núi?
Giải thích: Vùng đồi núi nước ta là vùng giàu có nhất về tài nguyên khoảng sản (cả trữ lượng, số lượng và chất lượng), có trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước (lớn nhất là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên), có tài nguyên đất phong phú – màu mỡ và là kho xanh của nước ta nhưng lại nghèo tài nguyên thủy – hải sản do không giáp biển,…
Đáp án: C
Câu 16:
Thế mạnh của khu vực đồi núi đối với sản xuất nông nghiệp là
Giải thích: Mục 3 – ý a, SGK/34 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 17:
Thiên tai nào dưới đây không xảy ra ở khu vực đồi núi?
Giải thích: Mục 3 – ý a, SGK/34 – 35 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 18:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ khoáng sản không phải mỏ than đá là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), mỏ khoáng sản Phong Thổ (đất hiếm), các mỏ khoáng sản Vàng Danh, Quỳnh Nhai và Nông Sơn đều là mỏ khoáng sản than đá.
Đáp án: C
Câu 19:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là Thạch Khê (Hà Tĩnh).
Đáp án: B
Câu 20:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết các mỏ đất hiểm của nước ta phân bố chủ yếu ở
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), các mỏ đất hiểm của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng Tây Bắc, đặc biệt ở tỉnh Lai Châu với mỏ Phong Thổ.
Đáp án: B
Câu 21:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết các mỏ đá vôi xi măng lớn nhất phía nam phân bố ở tỉnh nào sau đây?
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), các mỏ đá vôi xi măng lớn nhất phía nam phân bố ở Kiên Lương (Kiên Giang).
Đáp án: C