Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay (đề 16)
-
10912 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng 3a. Một hình nón có đỉnh S và đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD Diện tích xung quanh của hình nón bằng
Đáp án A
Câu 4:
Cho khối hộp ABCDA’B’C’D’ có thể tích bằng a3 Biết tam giác A’BD có diện tích bằng a2,khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (B’D’C) bằng
Đáp án C
Câu 5:
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập ℝ ?
Hàm số bậc nhất a >0 nên có đạo hàm y’=f’(x) >0
Đáp án A
Câu 6:
Cho hàm số y=f(x) Đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình bên. Đặt g(x)=x3-3f(x)
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án B
Câu 8:
Trong không gian Oxyz cho điểm M(-3;2;5) Tìm tọa độ điểm M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox
Vì M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox nên M’(3 ;-2 ;-5)
Đáp án B
Câu 9:
Điểm M trong hình vẽ bên biểu diễn cho số phức
-3 là phần thực, 2 là phần ảo nên điểm M biểu diễn số phức -3+2i
Đáp án B
Câu 14:
Một đề trắc nghiệm gồm 20 câu, mỗi câu có 4 đáp án và chỉ có một đáp án đúng. Bạn Anh làm đúng 12 câu, còn 8 câu bạn Anh đánh hú họa vào đáp án mà Anh cho là đúng. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Tính xác suất để Anh được 9 điểm ?
Trong 8 câu còn lại, xác suất trả lời đúng mỗi câu là 1/4; xác suất trả lời sai mỗi câu là 3/4.
Xác suất để Anh được 9 điểm bằng xác suất Anh trả lời đúng 6 câu trong 8 câu còn lại bằng C68(14)6(34)2=6316384.
Đáp án A
Câu 15:
Tất cả giá trị của m để phương trình mx-√x-3=m+1 có hai nghiệm thực phân biệt.
Đáp án C
Câu 17:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3;-1;2) và B(5;3;-2) Mặt cầu nhận AB làm đường kính có phương trình là
Đáp án C
Câu 18:
Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
∫kf(x)dx=k∫f(x)dx với k∈ℝ
Đáp án D
Câu 19:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x)=x3(x-1)2(x+2). Khoảng nghịch biến của hàm số là
Đáp án B
Câu 20:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a. Biết tam giác SBD là tam giác đều, thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Đáp án C
Câu 21:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):3x – z + 2=0 Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của (P)?
Vectơ pháp tuyến của (P) là
→n4=(3;0;-1)
Đáp án A
Câu 22:
Cho các số thực x,y thỏa mãn √2x+3+√y+3=4. Giá trị nhỏ nhất của √x+2+√y+9 bằng
Đáp án C
Câu 23:
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a; O là trọng tâm tam giác ABC và A'O=2√6a3 Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
Đáp án A
Câu 24:
Biết z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2+4z+8=0 Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w=z0(-3+5i)?
Đáp án A
Câu 25:
Ông Anh muốn mua một chiếc ô tô trị giá 700 triệu đồng nhưng ông chỉ có 500 triệu đồng và muốn vay ngân hàng 200 triệu đồng theo phương thức trả góp với lãi suất 0,75% tháng. Hỏi hàng tháng ông Anh phải trả số tiền là bao nhiêu để sau đúng hai năm thì trả hết nợ ngân hàng?
Đáp án D
Câu 27:
Cho F(x)=-12sin2x là một nguyên hàm của hàm số f(x)cos2x Tìm họ nguyên hàm của hàm số f’(x)tanx
Đáp án B
Câu 28:
Cho hàm số y=x+1x-1 có đồ thị là (C). Gọi M(xM;yM) là một điểm bất kỳ trên (C). Khi tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất, tính tổng xM+yM
Đáp án D
Câu 29:
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên (-∞;0) và (0;+∞) có bảng biến thiên như hình bên.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy :
Hàm số nghịch biến trên (-∞;0)
Mà {-3;-2} ϵ (-∞;0);-3< -2→ f(-3) >f(-2)
Đáp án B
Câu 30:
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P) và (P’) lần lượt có phương trình x + 2y - 2z +1 =0 và x – 2y + 2z -1 =0 Gọi (S) là tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (P’). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Đáp án D
Câu 31:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu có phương trình x2-2ax+y2-2by+(z-c)2=0 với a,b,c là các tham số và a,b không đồng thời bằng 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Đáp án B
Câu 32:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên(a;b). Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Hàm số y=f(x) đồng biến khi và chỉ khi f'(x)≥0,∀x∈(a;b) và f’(x)=0 tại hữu hạn giá trị x ϵ (a;b)
Đáp án B
Câu 33:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=-x33+mx2+2 nghịch biến trên ℝ.
Đáp án A
Câu 34:
Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt ?
Hình vẽ có 6 mặt bên và một mặt đáy nên có 7 mặt.
Đáp án D
Câu 35:
Cho tích phân I=∫π0x2cosxdx và u=x2,dv=cosxdx. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Đáp án C
Câu 36:
Cho z1=2m+(m-2)i và z2=3-4mi với m là số thực. Biết z1;z2 là số thuần ảo. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Đáp án A
Câu 37:
Cho biết ba số khác không a,b,c theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
ac=b2
Đáp án A
Câu 38:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;π/4] thỏa mãn f(0)=0, ∫π40[f'(x)]2dx=2 và ∫π40sin2xf(x)dx=12 Tích phân ∫π40f(x)dx bằng
Đáp án B
Câu 39:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:{x=1y=2+3t(t∈ℝ)z=5-t Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d ?
Vectơ chỉ phương của d là →u2=(0;3;-1)
Đáp án D
Câu 42:
Trong không gian Oxyz cho →a=(1;1;-2) và →b=(-2;1;1) Gọi α là góc giữa hai vectơ →a và →b Khẳng định nào dưới đây đúng ?
Đáp án C
Câu 46:
Một hộp chứa 7 viên bi khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong hộp. Số cách lấy là
Số cách 2 viên bi khác nhau trong hộp là C27=21.
Đáp án A
Câu 47:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SD=3a/2. Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
Đáp án A
Câu 48:
Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình bln2x+alnx+3=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2 và phương trình 3log2x+alogx+b=0 có hai nghiệm phân biệt x3,x4 thỏa mãn ln(x1x2)10>log(x3x4)6 Tính giá trị nhỏ nhất của S=5a + 3b
Đáp án C