Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay (đề 20)
-
10313 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm G của tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa AA’ và BC là . Khoảng cách từ điểm A’ đến mặt phẳng bằng:
Đáp án A
Câu 2:
Cho biết đồ thị của hàm số cắt đường thẳng d: y=x+m tại hai điểm phân biệt A,B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Tìm giá trị của m để I nằm trên trục hoành.
Đáp án D
Câu 3:
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x)-3=0 là
Ta có f(x)-3=0→f(x)=3. Đây là phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=3.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y=3 và đồ thị hàm số y=f(x) có đúng 1 điểm chung.
Đáp án C
Câu 5:
Cho một hình hộp với 6 mặt đều là các hình thoi cạnh a, góc nhọn bằng 60 độ. Khi đó thể tích khối hộp là:
Đáp án B
Câu 6:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị và trục hoành. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình (H) quay quanh trục Ox.
Đáp án C
Câu 8:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên ℝ?
Xét phương án B, ta có nên ta chọn B
Đáp án B
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, giao tuyến của hai mặt phẳng và là đường thẳng :
đi qua S và song song với AB
Đáp án D
Câu 13:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có tập xác định là ℝ.
Đáp án B
Câu 14:
Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào ?
(-1;1)
Đáp án D
Câu 15:
Trong mặt phẳng phức Oxy, cho 2 điểm A, B lần lược biểu diễn các số phức , . Số phức nào sau đây biểu diễn cho điểm C thỏa mãn ∆ABC vuông tại C và C nằm trong góc phần tư thứ nhất ?
∆ABC vuông tại C nên
Đáp án C
Câu 17:
Cho nửa đường tròn đường kính AB=2R và điểm C thay đổi trên nửa đường tròn đó, đặt và gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên AB. Tìm α sao cho thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB đạt giá trị lớn nhất.
Đáp án B
Câu 18:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập ℝ\{0} và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Phương trình 3|f(x)|-10=0 có bao nhiêu nghiệm?
Ta có |f(x)|=10/3→f(x)=10/3 hoặc f(x)= -10/3
Từ bảng biến thiên ta thấy:
Phương trình f(x)=10/3 có 3 nghiệm phân biệt.
Phương trình f(x)= -10/3 có 1 nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.
Đáp án D
Câu 19:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A, B, C,D. Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ là:
(3/2;-3/2;3/2)
Đáp án A
Câu 20:
Tìm tập xác định D của hàm số
Hàm số đã cho xác định →2x-3≠0 →x≠ 3/2 →D=ℝ\{3/2}.
Đáp án A
Câu 21:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số y=f(x)có bao nhiêu điểm cực trị?
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng f’(-2)=f’(1)=f’(3)=0.
f’(x)đổi dấu khi qua hai điểm x=-2; x=3 và f’(x) không đổi dấu khi qua điểm x=1 nên hàm số y=f(x) có hai diểm cực trị.
Đáp án A
Câu 22:
Gọi l,h,R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón . Thể tích V của khối nón bằng
Đáp án A
Câu 24:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có đúng 1 điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
TH1: m=0 suy ra hàm số có điểm cực đại → nhận m=0.
TH2: m≠0.
Theo yêu cầu bài toán → m< 0 và m-1< 0 →m< 0 và m< 1→m< 0.
Vậy m≤ 0 là giá trị cần tìm.
Đáp án C
Câu 25:
Dãy số là một cấp số cộng có số hạng đầu là , công sai là d. Khi đó, số hạng tổng quát bằng:
Đáp án A
Câu 26:
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng và . Lập phương trình mặt cầu biết tâm I mặt cầu thuộc , khoảng cách từ I đến bằng 3 đồng thời mặt phẳng (α):2x+2y-7z=0 cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r = 5 .
Đáp án D
Câu 27:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;4;2), B(-1;2;4) và đường thẳng . Điểm M ϵ ∆ mà nhỏ nhất có tọa độ là:
Đáp án C
Câu 29:
Cho hàm số . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(0;1) có hệ số góc là:
Ta có
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(0;1) có hệ số góc là: k=f’(0)=2.
Đáp án C
Câu 30:
Giả sử hàm số y=f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên khoảng (0;+∞) và có f(3)=2/3, . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án A
Câu 32:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;3), phương trình nào sau đây là phương trình mặt phẳng .
A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;3), phương trình mặt phẳng là 6x+3y+2z-6=0
Đáp án C
Câu 35:
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB=4, AD=2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD. Cho hình chữ nhật quay quanh MN ta được hình trụ tròn xoay . Thể tích của khối trụ bằng:
Đáp án D
Câu 40:
Cho số phức z thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T=|z+i|+|z+2-i|
Đáp án B
Câu 42:
Gọi A là biến cố “3 người được chọn có 1 người tay nghề loại A, 1 người tay nghề loại B, 1 người tay nghề loại C”.
N= ,
P=n(A)/n(Ω)=45/392.
Đáp án D
Câu 43:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng bằng:
Đáp án B
Câu 44:
Biết M(2;-1),N(3;2) lần lượt là hai điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy . Khi đó số phức bằng:
Đáp án B
Câu 45:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Đặt . Tìm số điểm cực trị của hàm số y=g(x).
Đáp án B
Câu 46:
Cho hàm số y=f(x); y=f(f(x)); có đồ thị lần lượt là . Đường thẳng x=1 cắt lần lượt tại M,N,P. Biết phương trình tiếp tuyến của tại M và của tại N lần lượt là y=3x+2 vày=12x-5. Biết phương trình tiếp tuyến của tại P có dạng y=ax+b Tìm a+b
Đáp án A
Câu 47:
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;2]. Tính giá trị của biểu thức M+2m.
Đáp án D