IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải ( đề số 13 )

  • 15405 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là 

Xem đáp án

Đáp án B

• Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O.

• Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục ...


Câu 3:

Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là

Xem đáp án

Đáp án C

Chất độc Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam gây ảnh hưởng lớn

đến sức khỏe con người đó là chất động màu da cam (ddioxxin)


Câu 4:

Hợp chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất sắt(II)?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Công thức hóa học của natri đicromat là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ? 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Công thức của axit gluconic là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là 

Xem đáp án

Đáp án C

• Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.

• Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5)


Câu 28:

Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án A

« Phản ứng Cracking:

Gọi số mol C2H4 và C3H6 lần lượt là a và b, ta có hệ:

« Nhận xét:

nY = nbutan ban đầu  

và nX – nbutan ban đầu = a + b = 0,025 mol.

Lại thêm giả thiết: nY = 0,054545nX ® nX = 0,055 mol và nY = 0,03 mol.

Bảo toàn C và H ta có: đốt 0,03 mol Y + ? mol O2 ® 0,055 mol CO2 + 0,085 mol H2O.

Theo đó, bảo toàn nguyên tố O ta có:


Câu 32:

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án A

· Giải đốt 12,38 gam E+O2t°0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O.

Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E:

nC = 0,47 mol;

nH = 0,66 mol; nO = 0,38 mol.

· Phản ứng được với AgNO3/NH3

chỉ có 1HCOO-+AgNO3/NH32Ag

Theo đó nHCOO = 0,08 mol.

Quy đổi góc nhìn: 

« Cách quy đổi:

1 este (2 chức) + 2H2O

= 2 axit (đơn chức) + 1 ancol (hai chức).

Theo đó, bảo toàn O có ngay nRCOOH = 0,11 mol.

Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo.

Tương quan đốt: 

Với k là tổng số p có tròng RCOOH và 0 < a < 0,08

® chỉ có thể k = 2 và a = 0,03 thỏa mãn.

Theo đó, nX = 0,08 – 0,03 = 0,05 mol,

nY = 0,11 – 0,03 = 0,08 mol và nT = 0,03 mol.

® Yêu cầu: 


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 (đktc); dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

Đáp án A

1/ Quy X về Ba, Na, K và O => nNa = nNaOH = 0,18 mol; nBa = nBa(OH)2 = 0,93m/171 mol

nK = nKOH = 0,044m/56 mol. Bảo toàn electron: 2nBa + nK + nNa = 2nO + 2nH2

=> nO = (2.0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 ||=> mX = mBa + mK + mNa + mO

= 137.0,93m/171 + 39.0,044m/56 + 0,18.23 + 16.(2.0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 = m

=> m = 25,5 (g) => nBa(OH)2 = 0,1387 mol; nKOH = 0,02 mol

=> nOH = 0,4774 mol => nOH/nCO2 = 1,37 => tạo CO32- và HCO3-

Ta có CT sau:

nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,1294 mol nBaCO3 = nCO32- = 0,1294

||=> a = 0,1294.197 = 25,4918(g)


Câu 34:

Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.

Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hơp.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 36:

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? 

Xem đáp án

Đáp án D

Đốt 11,16 gam E + 0,59 mol O2 → ? CO2 + 0,52 mol H2O.

Bảo toàn khối lượng có: nCO2 = 0,47 < nH2O → Z là ancol no, 2 chức.

► Quy đổi E về hỗn hợp gồm: CH2=CHCOOH, C3H6(OH)2, CH2, H2O.

nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,1 mol. Đặt nC3H6(OH)2 = x mol; nCH2 = y mol; nH2O = z mol.

nO2 = 0,1 × 3 + 4x + 1,5y = 1,275 mol; nCO2 = 0,1 × 3 + 3x + y = 1,025 mol.

nH2O = 0,1 × 2 + 4x + y + z = 1,1 mol || Giải hệ cho:

x = 0,225 mol; y = 0,05 mol; z = – 0,05 mol không ghép CH2 cho ancol được.

► Muối gồm CH2=CHCOONa: 0,1 mol; CH2: 0,05 mol

m = mmuối = 0,1 × 94 + 0,05 × 14 = 10,1 gam.


Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

♦ phản ứng X + 2HCl → Z + 1H2O ||→ BTKL có nH2O = 0,24 mol.

||→ nO trong X = 0,24 mol. Lại thêm mX = 16,4 gam và nFeO = 1/3nX

||→ đủ giả thiết để giải ra: nFeO = 0,04 mol; nFe3O4 = 0,05 mol và nCu = 0,03 mol.

Dạng Ag, Cl, Fe đặc trưng ||→ gộp sơ đồ + xem xét cả quá trình:

Giải thích: gộp Y + Z nên lượng Fe, Cu, O dùng là gấp đôi. NaNO3 bỏ ra khỏi sơ đồ vì đầu cuối như nhau.

nH2O = nO trong oxit + 2nNO (theo ghép cụm). hoặc nhanh hơn dùng bảo toàn electron mở rộng:

có ∑nH+ = 2nO trong oxit + 4nNO = 1,12 mol → ∑nCl = 1,12 mol.

bảo toàn điện tích tính ∑nNO3 rồi cộng NO theo bảo toàn N có 1,3 mol Ag

||→ yêu cầu mkết tủa = mAg + mCl = 180,16 gam


Câu 38:

Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có mO : mN = 552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là 

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố, qui đổi:

- Khi đốt hỗn hợp H thì:

+ Qui đổi hỗn hợp H thành C2H3ON, CH2, H2O

- Gọi kX + kY là số mắt xích của peptit X, Y và Z.

Þ Trong H có chứa đipeptit.

+ Mà Y và Z đồng phân Þ Y, Z có cùng số mắt xích.

Mặt khác: kX + kY + kZ = 9 + 3 Þ kY = kz = 5

Þ X là (Ala)2; Y và Z là (Val)2(Ala)3

Þ Số nguyên tử trong Y hoặc Z là 65.


Bắt đầu thi ngay