Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 20)
-
15251 lượt thi
-
36 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là
Chọn B
Câu 5:
Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
Chọn D
Câu 8:
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+. Để xử lí sơ bộ và làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng dung dịch chất nào sau đây?
Chọn C
Câu 10:
Cho các chất sau: Al, Fe(OH)3, Al2O3, NaHCO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là
Chọn D.
Chất tác dụng được với dung dịch NaOH và HCl là Al, Al2O3, NaHCO3
Câu 12:
Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R (hóa trị II) cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là
Chọn A
Câu 13:
Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là
Chọn D
Câu 14:
Cho các chất sau: tinh bột, saccarozơ, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là
Chọn C.
Chất thoả mãn là tinh bột và saccarozơ
Câu 15:
Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất của nó là 25,93%. Nguyên tố R là
Chọn C
Câu 18:
Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn B
mà 8,56 = 0,1.24 + 0,05.39 + 95a + 17.(0,15 – a) Þ a = 0,04 Þ m = 2,84 (g)
Câu 19:
Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
Chọn B.
Các đồng phân của thoả mãn là HCOO-CH2-CH(OH)-CH3 và CH3COOCH2-CH2-OH.
Câu 20:
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm glyxin và alanin?
Chọn D.
Số đồng phân tripeptit là G-G-A, G-A-G, A-G-G, A-A-G, A-G-A, G-A-A.
Câu 21:
Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít khí H2 (đktc) và còn lại 18 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
Chọn B.
Câu 22:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3;
(b) Để miếng tôn (sắt tráng kẽm) bị xước đến sắt trong không khí ẩm;
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4;
(d) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí oxi.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là
Chọn B.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (b), (c).
Câu 23:
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ sau:
Khí X là
Chọn A
Câu 24:
Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là
Chọn C
Ta có:
Câu 25:
Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là
Chọn A
Câu 26:
Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
Chọn B.
Dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là HCl, Na2CO3, AgNO3.
Câu 27:
Cho các chất: valin, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, triolein, anilin, Gly–Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
Chọn B.
Chất tác dụng với dung dịch NaOH là valin, metylamoni clorua, vinyl axetat, triolein, Gly-Gly.
Câu 28:
Cho các chất: C2H5OH; CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một phản ứng?
Chọn D.
Câu 29:
Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất càng lớn thì độ dẫn điện của chất đó càng kém. Cho X, Y, Z, T là các kim loại trong số bốn kim loại sau: Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của các kim loại như sau:
Kim loại |
X |
Y |
Z |
T |
Điện trở suất (Ω.m), ở 200C |
2,82.10-8 |
1,72.10-8 |
1,00.10-7 |
1,59.10-8 |
Kim loại Y là
Chọn C
Câu 30:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: . Cho các chất: Fe(OH)2, Mg(OH)2, CaCO3, Fe(NO3)3. Số chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là
Chọn D.
Câu 31:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung dịch X trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào X, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của m là
Chọn C.
Câu 32:
Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (không có muối NH4NO3). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn A.
Gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu. Xét hỗn hợp chứa 20 gam Fe2O3 và CuO ta có:
Dung dịch T gồm K+, Na+, OH- và NO3-. Khi nung chất rắn khan T thì:
Dung dịch X gồm Fe2+, Fe3+, Cu2+(0,2 mol) và NO3-
(với ).
+ Xét X có:
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Tơ nilon-6,6 có chứa liên kết peptit.
(c) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(d) Metylamin làm xanh giấy quỳ ẩm.
(e) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(a) Sai, Tripeptit mới có phản ứng màu biure.
(b) Sai, Tơ nilon-6,6 có chứa liên kết amit.
(c) Sai, Khử hoá glucozơ, thu được sobitol.
Câu 34:
Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 30,4 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 47,2 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 (dư), thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,3 mol CO2; 0,7 mol H2O và Na2CO3. Biết X không có phản ứng tráng gương. Khối lượng muối khan có phân tử khối lớn hơn trong Z là
Chọn D.
Khi đốt cháy Z thì:
Khi cho X tác dụng với NaOH thì:
Sử dụng BTNT (X) suy ra: nC : nH : nO = 1,6 : 1,6 : 0,6 = 8 : 8 : 3 Þ X là CH3COOC6H4OH
Muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Z là CH3COONa: 0,2 mol Þ m = 16,4 (g).
Câu 35:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch MgCl2;
(b) Điện phân nóng chảy NaCl;
(c) Cho luồng khí CO đi qua bột Al2O3 nung nóng;
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm tạo sản phẩm có kim loại là
Chọn A.
(a) MgCl2 + 2H2O Mg(OH)2 + H2 + Cl2
(b) 2NaCl 2Na + Cl2.
(c) Không xảy ra
(d) 3AgNO3 + FeCl2 ® Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
Câu 36:
Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit (đều mạch hở). Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 (dư), thu được m gam CO2. Giá trị của m là
Chọn D.