Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 28)
-
15238 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
Chọn D.
(a) Fe2O3 và CuO hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(b) Cu không tan trong dung dịch HCl.
(c) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(d) Fe2(SO4)3 (1 mol) và Cu (1 mol) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(e) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(g) FeCl3 (1 mol) và Cu (1 mol) Þ Cu còn dư nên hỗn hợp không hoà tan hoàn toàn trong HCl.
Câu 2:
Trong nguyên tử kim loại kiềm ở trạng thái cơ bản có số electron lớp ngoài cùng là
Chọn C.
Câu 3:
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
Chọn A.
Câu 5:
Cho các chất sau: metyl acrylat, vinyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, phenyl benzoat. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng không thu được ancol là
Chọn C.
Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm không thu được ancol là vinyl axetat, phenyl benzoat.
Câu 7:
Chất X có công thức phân tử là C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 1 mol chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất T. Cho T phản ứng với HCl thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào dưới đây đúng?
Chọn C.
- Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta xác định được các chất X, Y, Z, T tương ứng là:
A. Sai, Chất Z không có khả năng làm mất màu nước brom.
B. Sai, Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
D. Sai, Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 8:
Cho các chất: etilen, axit metacrylat, stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH), CO2, SO2, saccarozơ, fructozơ. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Chọn C.
Chất làm mất màu nước brom là etilen, axit metacrylat, stiren, anilin, phenol, SO2.
Câu 9:
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn C.
- Khi đốt cháy X có
- Xét quá trình X tác dụng với NaOH :
+ Nhận thấy rằng, , trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì :
- Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1)
A. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.
B. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH.
C. Đúng
D. Sai, Khối lượng của A là 1,53 gam.
Câu 11:
Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y và Z đơn chức mạch hở và là đồng phân cấu tạo của nhau (trong đó X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm 2 muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no đơn chức. Cho F tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Chọn D.
Khi cho F tác dụng với AgNO3 thì:
có các đồng phân là:
HCOOCH=CH-CH2 ; HCOOCH2-CH=CH2 ; CH3COOCH=CH2
Khi cho M tác dụng với AgNO3 thì:
Vậy X là HCOOCH=CH-CH2 có số mol là 0,01
Câu 13:
Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
Chọn A.
Câu 14:
Cho các chất Ca(OH)2, HCl, H2SO4, CH3OH, Cu, KCl, NaOH. Số chất tác dụng được với alanin trong điều kiện thích hợp là
Chọn A.
Chất tác dụng được với Alanin là Ca(OH)2, HCl, H2SO4, CH3OH, NaOH.
Câu 15:
Cho các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), CH3NHCH3 (3), C2H5NH2 (4), NH3 (5). Thứ tự tăng dần lược bazơ của các chất trên là
Chọn A.
Câu 16:
Hỗn hợp A gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Gly-Ala-Gly (trong đó X, Y có cùng số liên kết peptit và đều được tạo thành từ alanin và valin, MX > MY) có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 1. Đốt cháy hoàn toàn 76,08 gam hỗn hợp A cần 4,356 mol O2 và sinh ra 10,2144 lít N2 (đktc). Số nguyên tử hiđro trong phân tử Y là
Chọn C.
Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (0,912 mol), CH2 (x mol), H2O (y mol) Ta có:
Þ X, Y là heptapeptit
ÞY là (Ala)5(Val)2 có 45H.
Câu 17:
Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc chu kỳ nào?
Chọn D.
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,3 mol CO2 và 5,4 gam H2O. Giá trị của V là
Chọn C.
Câu 22:
Cho phát biểu sau:
(a) Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(b) Axit fomic có khả năng làm mất màu nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Dung dịch axit glutamic có pH > 7.
(e) Gly-Ala là một đipeptit có phản ứng màu biure.
(f) Các loại tơ nilon-6, tơ lapsan, tơ nitron đều được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(c) Sai, Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Sai, Dung dịch axit glutamic có pH < 7.
(e) Sai, Gly-Ala là một đipeptit không có phản ứng màu biure.
(f) Sai, Tơ nitron được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp.
Câu 23:
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
Chọn C.
Na, Fe, Zn tác dụng được với Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3.
Cu tác dụng với Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 24:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d54sl.
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch natri đicromat, dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Cu2+, Zn2+.
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(e) Sai, Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
(f) Sai, Nhôm, sắt, crom tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.
Câu 25:
Cho các chất: Al(OH)3, Cr2O3, SO2, CrO3, Al2O3, NH4Cl, CaO, P2O5, Cr(OH)3, SiO2, ZnO, CuO. Số chất tác dụng được với NaOH là
Chọn B.
Chất tác dụng với NaOH là Al(OH)3, Cr2O3, SO2, CrO3, Al2O3, NH4Cl, P2O5, Cr(OH)3, SiO2, ZnO.
Câu 26:
Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX - mY) gần nhất là
Chọn A.
Tại anot có khí Cl2 và O2 thoát ra với
Dung dịch còn lại sau khi lấy catot ra khỏi bình điện phân chứa Fe2+ dư (0,2 mol); H+ (0,8 mol); NO3– (1,2 mol), lúc này tiếp tục xảy ra phản ứng oxi hóa khử nên dư = 0,8 – =8/15 mol
Dung dịch Y chứa Fe3+ (0,2 mol); H+ dư (8/15 mol) và NO3– (1,2 mol). Vậy
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào Y thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là
Chọn B.
Quy đổi X thành Na, Ba và O
Ta có:
Khi cho dung dịch Y gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,3 mol CO2 thì:
Câu 28:
Chất nào sau đây thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
Chọn A.
Câu 31:
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1:1). Cho dung dịch NaOH dư và X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là
Chọn D.
Hỗn hợp Mg, Al và Al(NO)3 tác dụng với dung dịch chứa NaHSO4 (x mol) và 0,06 mol NaNO3.
Dung dịch X gồm
Xét dung dịch thu được sau khi cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,92 mol NaOH, ta có:
Câu 32:
Cho các phát biểu:
(1) Nhôm là một kim loại lưỡng tính. (2) CrO3 là oxit lưỡng tính.
(3) Al2O3 là oxit lưỡng tính. (4) Al(OH)3 là hiđoxit lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
Câu 33:
Thủy phân este X trong môi trường axit thu được metanol và axit etanoic. Công thức cấu tạo của X là
Chọn C.
Câu 34:
Cho bột sắt lần lượt tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, khí Cl2. Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là
Chọn A.
Cho Fe tác dụng với các dung dịch: HCl, CuSO4 thì tạo ra muối sắt (III).
Câu 35:
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
Chọn A.
Hỗn hợp khí gồm
Câu 37:
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
Chọn A.
Rắn Z chứa Al dư (x mol), Al2O3 (y mol) và Fe với x =
Khi cho Z tác dụng với HNO3 thì: