Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 22)
-
15410 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn đến tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
Chọn D.
Câu 5:
Polime X có đặc điểm: là chất rắn, vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,… Polime X là
Chọn C.
Câu 6:
Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH3COOCH3, HCOOC2H5 là
Chọn D.
Câu 9:
X là ancol no, đơn chức, mạch hở; Y là axit cacboxylic hai chức, mạch hở, không no, trong phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C. Z là este hai chức được tạo bởi X và Y. Trong số các công thức phân tử sau: C6H8O4, C5H6O4, C7H10O4, C7H8O4, C8H14O4, C5H8O4, số công thức phân tử phù hợp với Z là
Chọn B.
X là ancol = có ít nhất 1 nguyên tử cacbon còn Y là axit cacboxylic có ít nhất 4 nguyên tử cacbon
Z là este được tạo thành từ X và Y có CTTQ là CnH2n – 4O4 (n ≥ 6).
Vậy có 2 chất thoả mãn là C6H8O4, C7H10O4.
Câu 11:
Cho các dung dịch của các chất sau: etyl amin, anilin, alanin, axit glutamic. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Chọn D.
Dung dịch làm đổi màu quỳ tím là etyl amin, axit glutamic.
Câu 13:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
Chọn B.
Câu 14:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg (dư) vào dung dịch FeCl3;
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 (dư);
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư);
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 (dư);
(e) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng;
(f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
Chọn A.
Thí nghiệm thu được muối sắt(II) là (e), (f).
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2; (d) Cho Al vào dung dịch NaOH;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Chọn C.
(a) Không xảy ra.
(b) FeS + HCl ® FeCl2 + H2S
(c) AgNO3 + Fe(NO3)2 ® Fe(NO3)3 + Ag
(d) 2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2
(e) NaOH + NaHCO3 ® Na2CO3 + H2O
(f) Cu + 2FeCl3 ® CuCl2 + 2FeCl2
Câu 16:
Có một số chất hữu cơ sau: etilen, phenol, axit axetic, glixerol, anđehit axetic, axetilen, propan. Trong số các chất trên, có x chất tác dụng được với nước brom; y chất tham gia phản ứng tráng gương; z chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Tổng (x + y + z) bằng
Chọn C.
Chất tác dụng được với nước brom là etilen, phenol, anđehit axetic, axetilen.
Chất tham gia phản ứng tráng gương là anđehit axetic.
Chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường axit axetic, glixerol.
Câu 17:
Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol: HCl, CH3COOH, H2SO4, NH3. Dung dịch có pH nhỏ nhất là
Chọn D.
Câu 18:
Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
Chọn C.
Chất phản ứng được với dung dịch HCl là Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
Câu 19:
Thực hiện thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);
(c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối là
Chọn A.
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối Ca(HCO3)2.
(b) 2NaHCO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O Þ dung dịch chứa 2 muối NaCl, CaCl2 dư.
(c) Dung dịch luôn chứa 1 muối là NaAlO2.
(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3 thu được muối NaCl.
Câu 20:
Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
Chọn B.
Dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ.
Câu 21:
Chất vô cơ X có tính chất sau:
- Tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo kết tủa;
- Tác dụng được với dung dịch hỗn hợp KMnO4, H2SO4 (loãng).
Trong số các chất Fe, Al, FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3, CuSO4 có bao nhiêu chất thỏa mãn với tính chất của X?
Chọn D.
Chất thỏa mãn với tính chất của X là FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2.
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức (khác loại nhóm chức), mạch hở, có cùng số mol và có công thức phân tử lần lượt là CH2O2, C2H4O2, C3H2O. Số mol AgNO3 trong dung dịch NH3 phản ứng tối đa với 0,3 mol X là
Chọn B.
Các chất trong X là HCOOH, HO-CH2-CHO, CH≡C-CHO với số mol mỗi chất là 0,1 mol
Khi cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thì:
Câu 23:
Cho 6,03 gam hỗn hợp gồm etanal và axetilen tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 41,4 gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kết tủa này vào dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Chọn A.
Khi cho kết tủa tác dụng với HCl thì thu được:
Câu 24:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại cứng nhất là crom, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram.
(b) Hỗn hợp gồm Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(c) Sắt tác dụng với AgNO3 (dư) tạo muối sắt(III).
(d) Phương pháp thủy luyện điều chế được các kim loại: Na, K, Fe, Cu, Ag.
(e) Ở nhiệt độ thường, thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh.
(f) Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại ít hơn các nguyên tố phi kim.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(b) Sai, Cu không tan trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(d) Sai, Phương pháp thủy luyện chủ yếu điều chế được các kim loại: Cu, Ag.
(f) Sai, Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại nhiều hơn các nguyên tố phi kim.
Câu 25:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y và chất Z. Nhận định nào sau đây đúng?
Chọn A.
X là CH3COOCH(CH3)2 ; Y là (CH3)2CHOH và Z là CH3COONa
B. Sai, Chất Y không làm mất màu dung dịch Br2.
C. Sai, Trong phân tử Z có 3 nguyên tử hiđro.
D. Sai, Chất X không phản ứng được với Na.
Câu 26:
Cho biết X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm X và Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,195 mol NaOH, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T, được 23,745 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A là
Chọn B.
Câu 27:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z (trong dung dịch) với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước brom |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Chọn A.
Câu 28:
Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
Chọn B.
Chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala.
Câu 29:
Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước (dư), chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn D.
Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:
Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có:
Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy:
Câu 30:
Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trung dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít hỗn hợp khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn A.
Khi cho X tác dụng với HCl thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), H2 (0,04 mol).
Khi cho X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), NO (0,06 mol).
Câu 31:
Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan toàn bộ X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l, thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Giá trị của a là
Chọn C.
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (0,075 mol) và O (0,07 mol) Ta có:
Câu 32:
Điện phân (với các điện cực trơ) dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl trong thời gian 2000 giây với dòng điện có cường độ là 9,65A (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Khối lượng kim loại Cu thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
Chọn A.
Ta có: ne = 0,2 mol
Câu 33:
Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
Chọn C.
Ta có:
Þ Y chứa este đơn chức (0,05 mol) và este hai chức (0,03 mol) (Vì các muối có mạch không nhánh nên tối đa 2 chức).
Đốt 0,08 mol X cần . Khi đốt Y, gọi CO2 (u mol) và H2O (v mol).
và neste hai chức = a - b = 0,03 Þ u = 0,62 và v = 0,59.
T chứa C (a mol), H (b mol) và O (0,11 mol) Khi đó:
Muối gồm
Khi đó: n.0,05 + m.0,03 = 0,27 Þ n = 3 và m = 4
Câu 34:
Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho hai kim loại kiềm X, Y (thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn) tác dụng với 500 ml dung dịch HCl a mol/l, thu được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của a là
Chọn A.
Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)
Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với
Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại
Câu 35:
Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
Chọn A.
Các công thức của X thoả mãn là
CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC2H5 hoặc C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOCH3
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC3H7 (2) hoặc C3H7OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH (2)
Câu 36:
Hòa tan hết 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3, thu được dung dịch Y và V ml khí N2 duy nhất (đktc). Dung dịch Y tác dụng được tối đa với 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M để thu được dung dịch trong suốt. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D.
Hỗn hợp X gồm Al (0,02 mol) và Zn (0,05 mol)
Dung dịch Y gồm Al3+ (0,02 mol), Zn2+ (0,05 mol), NH4+ (x mol), H+ (y mol), NO3- .Ta có:
Câu 37:
Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D.
X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.
Khi đốt cháy thì:
nX = nY = nZ =
⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và = nX + nY + nZ
mE + mNaOH = mmuối + ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06
Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.
Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val.
Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2.
Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn
+ X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY
+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả) ⇒ %mX = 11,86%