Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử tốt nghiệp môn Toán THPT năm 2022 có đáp án (đề 30)

  • 12121 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Rút gọn biểu thức P=xxx...xn43 với x>0, n, n2 ta được kết quả P=xα. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: 

P=xxx...xn43=x12.x12.3.x12.3.4...x12.3.4...nα=12!+13!+...+1n!


Câu 2:

Cho các số phức z1=23i, z2=1+4i. Số phức liên hợp với số phức z1z2 bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: z1z2=23i1+4i=14+5iz1z2¯=145i


Câu 3:

Cho mặt phẳng (α) và đường thẳng dα. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Nếu d //α và bα thì chưa chắc d//b, có thể xảy ra trường hợp d và b chéo nhau.


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A1;2;1, B2;1;3, C4;7;5. Độ dài phân giác trong của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi D(a;b;c) là chân đường phân giác kẻ từ đỉnh B. Ta có:

BABC=ADCD=12AD=12CD2a1=a42b2=b+72c+1=c+5a=23b=113c=1BD=2743


Câu 5:

Cho hàm số y=3x+112x. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có tiệm cận đứng x=dc và tiệm cận ngang y=ac nên tiệm cận ngang là y=32


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+32=y11=z13. Hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng (Oyz) là một đường thẳng có vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Đáp án B

Vectơ chỉ phương của đường thẳng là hình chiếu vuông góc của d xuống (Oyz) là hình chiếu của ud=2;1;3 xuống (Oyz) suy ra u=0;1;3


Câu 7:

Nghiệm của phương trình cosx+sinx+cosx.sinx=1 là

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=sinx+cosx=2sinx+π4, 2t2. Khi đó sinx.cosx=t212.

Ta được t+t212=1t2+2t3=0t=1t=3 (t=3 loại).

Với t=12sinx+π4=1x=k2πx=π2+k2π k.


Câu 8:

Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số fx=mx+1xm có giá trị lớn nhất trên [1;2] bằng -2.

Xem đáp án

Đáp án D

Tập xác định: D=\mm1;2.

f'x=m21xm2<0; xmmax1;2fx=f1=m+11m

Theo đề bài max1;2fx=2m+11m=2m+1=2m2m=3


Câu 10:

Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi đồ thị các hàm số: y=sin3x; y=0; x=0x=π6. Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi (S) khi quay quanh trục Ox.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi V là thể tích cần tính.

Ta có: V=π0π6sin23xdx=π20π61cos6xdx=π2x16sin6x0π6

=π2π616sinπ0=π212đvtt


Câu 11:

Với a, b là hai số thực dương và ,a1, logaa2b bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: logaa2b=22logaa+logab=22+12logab=4+logab


Câu 12:

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R thỏa mãn fx5+4x+3=2x+1 với mọi x. Tích phân 28fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt x=t5+4t+3dx=5t4+4dt và fx=ft5+4t+3=2t+1.

Với x=2t5+4t+3=2t=1; x=8t5+4t+3=8t=1.

Do đó 08fxdx=112t+15t4+4dt=10.


Câu 13:

Cho hàm số y=mx22x+m12x+1. Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số này vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất khi m bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=2mx2+x12x+12. Để hàm số có hai cực trị thì m≠0.

Lại có phương trình qua hai điểm cực trị là y = mx−1. Đường phân giác góc phần tư thứ nhất là y = x.

Vậy yêu cầu bài toán tương đương m.1 = −1 hay m = −1.

Chú ý: Hàm số y=ax2+bx+cdx+e trong đó ab≠0 nếu có hai điểm cực trị thì đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số này sẽ có phương trình là d:y=ax2+bx+c'dx+e'=2ax+bd.


Câu 14:

Biết m0 là giá trị duy nhất của tham số m để phương trình 2x2.3mx1=6 có hai nghiệm x1,x2 sao cho x1+x2=log281. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có

2x2.3mx1=6x2+mx1log23=log26x2+mlog23.x2log231=0

Khi đó yêu cầu bài toán Δ=m2log232+4log23+1>0x1+x2=4log23

mlog23=4log23m=4 (thỏa mãn)


Câu 15:

Một hộp sữa có dạng hình trụ và có thể tích bằng 2825cm3. Biết chiều cao của hộp sữa bằng 25cm. Diện tích toàn phần của hộp sữa đó gần với số nào sau đây nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi bán kính đáy của hình trụ là R. Khi đó theo bài ra ta có:

V=2825πR2.25=2825R2=113πR=113π

Vậy diện tích toàn phần của hộp sữa là:

Stp=2πRh+2πR2=2π.113π.25+2π113π21168cm2


Câu 16:

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều dài đường sinh của hình nón là 5a. Tính thể tích V của khối nón tạo bởi hình nón đã cho.

Xem đáp án

Đáp án C

Đường cao của hình nón là h=l2r2=3a. Thể tích khối nón V=13.h.π.r2=16πa3


Câu 17:

Tính tích phân I=02x22018x+12020dx

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: I=02x22018x+12020dx=02x2x+12018.1x+12dx

Đặt: t=x2x+1dt=3x+12dx13dt=1x+12dx

Đổi cận x=0t=2, x=2t=0I=1320t2018dt=13.t2019201920=220193.2019


Câu 18:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=cotx1mcotx1 đồng biến trên khoảng π4;π2

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

y'=1+cot2xmcotx1+m1+cot2xcotx1mcotx12=1+cot2x1mmcotx12

Hàm số đồng biến trên khoảng π4;π2 khi và chỉ khi: 

mcotx10, xπ4;π2y'=1+cot2x1mmcotx12>0, xπ4;π2m0m11m>0m0


Câu 19:

Giá trị của m để hàm số y=2x3x1x1,   x1mx+1         ,   x=1 liên tục trên R là

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số liên tục trên các khoảng (−∞;1) và (1;+∞).

Hàm số liên tục trên R  hàm số liên tục tại điểm x=1limx12x3x1x1=m+1

limx12x31x11=m+1limx12x23+x3+11=m+113=m+1m=43 


Câu 20:

Biết số phức z=a+bi, a,b thỏa mãn điều kiện z24i=z2i có môđun nhỏ nhất. Tính M=a2+b2

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi z=a+bi, a,b. Ta có z24i=z2ia+bi24i=a+bi2i

a22+b42=a2+b22a+b4=0

z=a2+b2=a2+4a2=2a22+822

Vậy |z| nhỏ nhất khi a = 2, b = 2. Khi đó M=a2+b2=8.


Câu 21:

Hàm số Fx=7extanx là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có F'x=7ex1cos2x=ex7excos2x


Câu 22:

Đường thẳng d: y = ax+b tiếp xúc với đồ thị C:y=x4+4x32x2 tại hai điểm phân biệt A, B. Diện tích của tam giác OAB bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Để d tiếp xúc (C) tại 2 điểm phân biệt thì ta phải có x4+4x32x2axb=xc2xe2.

Đạo hàm hai vế ta được 4x3+12x24xa=22xcexexc

4x3+12x24xa=0 có 3 nghiệm phân biệt x=c, x=e, x=c+e2c+e2=1.

Khi đó 4x3+12x24xa=0 có nghiệm x=1a=12c=3e=1

b=x+32x12x=0=9

Do đó A3;45; B1;3. Vì vậy SΔOAB=18.


Câu 23:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [4;9] thỏa mãn fx=2f4x4x+3x2 x4;9. Giá trị của 89fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án B

fx=2f4x4x+3x2, x4;9 nên 49fxdx=492f4x4xdx+349x2dx

49fxdx=48ftdt+665   t=4x489fxdx=665


Câu 24:

Khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA=SB=SC=a, cạnh SD thay đổi. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Đáp án D

Khi SD thay đổi thì AC thay đổi.

Đặt AC = x. Gọi O=ACBD.

SA=SB=SC nên chân đường cao SH trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

HBO

Ta có

OB=a2x22=4a2x24=4a2x22SABC=12OB.AC=12.x.4a2x22=x4a2x24HB=R=a.a.x4SABC=a2x4.x4a2x24=a24a2x2SH=SB2BH2=a2a44a2x2=a3a2x24a2x2VS.ABCD=2VS.ABC=2.13.SH.SABC=23.a3a2x24a2x2.x4a2x24=16ax.3a2x216ax2+3a2x22=a34

Khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA=SB=SC=a (ảnh 1)


Câu 25:

Cho số phức z thỏa mãn z+2+z2=8. Trong mặt phẳng phức tập hợp những điểm M biểu diễn cho số phức z là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi Mx;y, F12;0, F22;0.

Ta có

z+2+z2=8x2+y+22+x2+y22=8MF1+MF2=8

Do đó điểm M(x;y) nằm trên elip (E) có 2a=8a=4. Ta có F1F2=2c4=2cc=2.

Ta có b2=a2c2=164=12. Vậy tập hợp các điểm M là elip E:x216+y212=1


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y=f’(x) được cho như sau

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên (ảnh 1)

Hàm số y=f1x2+x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số gx=f1x2+x, g'x=12f'1x2+1

g'x<012f'1x2+1<0f'1x2>22<1x2<34<x<2

Vậy hàm số g(x) nghịch biến trên (-4;-2).


Câu 27:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=2m1x3m+2cosx nghịch biến trên R.

Xem đáp án

Đáp án A

Tập xác định: D = R.

Ta có: y'=2m1+3m+2sinx.

Để hàm số nghịch biến trên R thì y'0, x tức là: 2m1+3m+2sinx0 1, x.

+) m=23 thì (1) thành 730, x.

+) m>23 thì (1) thành sinx12m3m+212m3m+215m+13m+2023<m15.

+) m<23 thì (1) thành sinx12m3m+212m3m+21m+33m+203m<23.

Kết hợp được: 3m15


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;−3) cắt đường thẳng d:x2=y1=z22 tại hai điểm phân biệt A; B với chu vi tam giác IAB bằng 12+210 có phương trình

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng d.

Ta có IH=dI;d=MI,udud=26 với M0;0;2d; ud=2;1;2.

Trong tam giác vuông IAH ta có: AH=R226.

Theo giả thiết ta có: IA+IB+AB=2R226+2R=12+210

R226=6+10R2R6+10=72+1210R=6

Vậy phương trình mặt cầu là: x12+y22+z+32=36


Câu 29:

Cho khai triển nhị thức 13+23x10=a0+a1x+a2x2+...+a10x10. Hệ số ak lớn nhất trong khai triển trên khi k bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Số hạng tổng quát của khai triển: C10k1310k.23xk=C10k2k310xk=ak.xk k0.

Giả sử ak là hệ số lớn nhất thì 

akak+1akak1C10k2k310C10k+12k+1310C10k2k310C10k12k131010!10k!.k!2.10!9k!.k+1!2.10!10k!.k!10!11k!.k1!110k2k+12k111kk+1210k211kkk193k223k=7


Câu 31:

Cho a = ln2 và b = ln5. Biểu thức M=ln12+ln23+ln34+...+ln9991000 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có

=ln12+ln23+ln34+...+ln9991000=ln12.23...9901000=ln11000=ln1000=ln23.53=3ln2+3ln5=3a+b


Câu 32:

Cho hình thang ABCD vuông tại A, D với AB=AD=a, DC=2a. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang ABCD quanh AD

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi S là giao điểm của BCAD.

Gọi V1 là thể tích khối nón đỉnh S, đường sinh SC, bán kính đáy DC V1=13SD.π.DC2=8πa33.

Gọi V2 là thể tích khối nón đỉnh S, đường sinh SB, bán kính đáy AB V2=13SA.π.AB2=πa33.

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tìm bằng: V1V2=7πa33.

Chú ý: Áp dụng công thức tính thể tích nón cụt V=13πhR2+r2+R=7πa33.

Cho hình thang ABCD vuông tại A, D với AB=AD=a, DC=2a (ảnh 1)


Câu 33:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x.fx2018=x.ex với mọi x và f(1)=1. Hỏi phương trình fx=1e có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D 

Ta có: 

f'xfx2018dx=xexdxfx2018dfx=x1.ex+C

12019.fx2019=x1.ex+Cfx2019=2019x1.ex+2019C

Do f1=1 nên 2019C=1 hay fx2019=2019x1.ex+1.

Ta có:

fx=1efx2019=1e20192019x1.ex+1+1e2019=0

Xét hàm số gx=2019x1.ex+1+1e2019 trên R.

Ta có g'x=2019x.ex; g'x=0x=0;g0=2019+1+1e2019<0limx+gx=+; limxgx=1+1e2019>0.

Bảng biến thiên của hàm số:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'(x).[f(x)ư^2018 = x.e^x (ảnh 1)

Do đó phương trình fx=1e có đúng 2 nghiệm.


Câu 34:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm nguyên của tham số m để phương trình fx2m=m có 10 nghiệm phân biệt là

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Vẽ đồ thị hàm số y=fx như hình bên dưới

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm (ảnh 2)

Ta có f2m=m có cùng số nghiệm với phương trình fx=m.

Đường thẳng y = m cắt y=fx tại 10 điểm phân biệt khi 0<m<3 nên có 2 giá trị nguyên m thỏa mãn.


Câu 35:

Cho hình chóp đều S.ABCAB=2a, khoảng cách từ A đến (SBC) là 3a2. Thể tích hình chóp S.ABC

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M là trung điểm của BCG là trọng tâm ΔABC.

Ta có: SGABCSGBC. Mà AMBC nên BCSAM.

Kẻ AHSM tại H. Suy ra: AHSBC

dA,SBC=AH=3a2.

Ta có: AM=a3, GM=a33.

Đặt SG = x với x > 0.

Ta có: SM=SG2+GM2=x2+a23.

Mặt khác: 

SG.AM=AH.SMx.a3=3a2.x2+a23x2=34x2+a23x24=a24x=a

Lại có SΔABC=2a2.34=3a2.

Vậy VS.ABC=13SΔABC.SG=13.3a2.a=3a33.

Cho hình chóp đều S.ABC có AB=2a, khoảng cách từ A đến (SBC) là (ảnh 1)


Câu 36:

Cho hàm số fx=x3+x2+mx với tham số thực m. Biết rằng hàm số có một giá trị cực trị là y = 1. Giá trị cực trị còn lại của hàm số bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Tập xác định: D = R.

Ta có: f'x=3x2+2x+m. Xét f'x=03x2+2x+m=0.

Để hàm số có cực trị thì Δ'=13m>0m<13 *.

Gọi x0 là điểm cực trị của hàm số mà giá trị cực trị tương ứng là 1. Ta có:

f'x0=3x02+2x0+m=0fx0=x03+x02+mx0=1m=3x02+2x0x03+x023x02+2x0x0=1m=1x0=1

Với m = −1 hàm số trở thành:

fx=x3+x2xf'x=3x2+2x1=0x=1x=13f1=1f13=527

Vậy giá trị cực trị còn lại của hàm số là 527.


Câu 37:

Cho hàm số y=x2x+1 có đồ thị (C). Từ một điểm A trên trục hoành sao cho từ A có thể kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị (C). Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đi qua hai tiếp điểm của đồ thị đạt giá trị lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có tiếp điểm Mx0;y0 nên phương trình tiếp tuyến: y=3x0+12xx0+x02x0+1

Gọi điểm A(m;0) thay vào tiếp tuyên ta có: x024x0+3m2=0x024x0=23m

Lại có

y0=x02x0+1=13x0+1=13x05x0+1x05=m+x04m+1x0y0m+1+m4=0

Nên phương trình đường thẳng là 

xym+1+m4=0d0;Δ=m41+m+1226


Câu 38:

Biết rằng bất phương trình log25x+2+2.log5x+22>3 có tập nghiệm là S=logab;+, với a, b là các số nguyên dương nhỏ hơn 6 và a≠1. Tính P = 2a+3b.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có

log25x+2+2.log5x+22>3log25x+2+2.1log25x+2>3 *

Đặt t=log25x+2>1. Khi đó (*) trở thành t+2t>3t23t+2>0t>2 (do t > 1).

Với t > 2 thì log25x+2>2=log2225x>2x>log52.

Suy ra a=5b=2P=2a+3b=16.


Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho bốn đường thẳng: d1:x31=y+12=z+11,d2:x1=y2=z11,d3:x12=y+11=z11,d4:x1=y11=z11. Số đường thẳng trong không gian cắt cả bốn đường thẳng trên là

Xem đáp án

Đáp án C

Đường thẳng d1 đi qua M1=3;1;1 và có một vectơ chỉ phương là u1=1;2;1.

Đường thẳng d2 đi qua M2=0;0;1 và có một vectơ chỉ phương là u2=1;2;1.

Do u1=u2M1d1 nên hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau.

Ta có M1M2=3;1;2, u1,M1M2=5;5;5=51;1;1.

Gọi (α) là mặt phẳng chứa d1 và d2 khi đó (α) có một vectơ pháp tuyến là n=1;1;1. Phương trình mặt phẳng (α) là x+y+z1=0,

Gọi A=d3α thì A1;1;1. Gọi B=d4α thì B1;2;0.

Do AB=2;3;1 không cùng phương với u1=1;2;1 nên đường thẳng AB cắt hai đường thẳng d1 và d2.


Câu 40:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi y=x, y=x2 và trục hoành (hình vẽ). Diện tích của (H) bằng

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi  y = căn bậc hai của x (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x và y=x2.

x=x2x2x=x22x2x25x+4=0x=4

Diện tích hình phẳng (H) là

S=02xdx+24xx2dx=02xdx+24xx+2dx=2x32302+2x323x22+2x24=103


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABCSA=SB=SC=a, ASB^=60°, BSC^=90° và CSA^=120°. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ACSB.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta thấy ΔABC vuông tại B.

Khi đó gọi H là trung điểm AC, do SA=SB=SC nên SHABC.

Gọi E là hình chiếu vuông góc của B xuống AC.

Trên đường thẳng d qua B và song song với AC lấy điểm F sao cho HF//BE ta có ACSHF.

Kẻ HKSFdSB,AC=dAC,SBF=HK.

Ta có: BE.AC=AB.BCBE=a63SH=SA2AC22=a2.

Vậy HK=HS.HFHS2+HF2=a2211

Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a, góc ASB = 60 độ (ảnh 1)


Câu 42:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm Aa;0;0, B0;b;0, C0;0;c. Gọi R, r lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp và mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC. Đặt k=Rr. Giá trị nhỏ nhất của k thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi OA=aOB=bOC=c, ta có bán kính đường tròn ngoại tiếp R=12a2+b2+c2.

Bán kính đường tròn nội tiếp: r=3VStp=3.abc6ab+bc+ca2+SΔABC

r=abcab+bc+ca+a2b2+b2c2+c2a2Rr=ab+bc+ca+a2b2+b2c2+c2a22abca2+b2+c2a2b2c23+3a2b2c2342abc3a2b2c234

Dấu “=” xảy ra khi a=b=c=3Rr=3+332.

Vậy kmin=3+3324;5.


Câu 43:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;3. Gọi M là một điểm thay đổi nằm trên mặt phẳng (ABC), N là điểm nằm trên OM sao cho OM.ON=12. Biết rằng khi M thay đổi, điểm N luôn nằm trên một mặt cầu cố định. Bán kính R của mặt cầu đó bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình mặt phẳng ABC:x1+y2+z3=16x+3y+2z6=0.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (ABC).

Khi đó H cố định và có khoảng cách OH=dO;ABC=662+32+22=67.

Từ N dựng mặt phẳng vuông góc với ON tại N, mặt phẳng này cắt OH tại K.

Hai tam giác vuông ΔOHM; ΔONK đồng dạng với nhau.

Suy ra: OM.ON=OH.OK=12OK=12OH=14.

Nhận thấy đường thẳng OH cố định và OK không đổi nên suy ra K cố định. Vậy điểm N luôn nhìn OK một góc 90° không đổi, suy ra quỹ tích điểm N là mặt cầu (S) có đường kính OK.

Bán kính mặt cầu (S) là: R=OK2=7.

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0) (ảnh 1)


Câu 44:

Cho dãy số (un) thỏa mãn u1=1, un+1=aun2+1, n1, a1. Giá trị của biểu thức T=ab bằng bao nhiêu. Biết rằng limu12+u22+...+un22n=b

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có

un+1=aun2+1un+12=aun2+1un+1211a=aun211a 

Đặt vn=un211avn+1=avnvn là cấp số nhân với công bội q = a.

Suy ra vn=v1an1=u1211aan1=an1.aa1un2=an1.aa1+11a.

Ta có: 

u12=aa1+11au22=a.aa1+11a.............................un2=an1.aa1+11au12+u22+...+un2=aa11+a+...+an1+11a.n

u12+u22+...+un211a.n=aa1.1an1a.

Khi đó 11a=2a=12b=limaa1.1an1a=2T=1.


Câu 45:

Biết rằng khi m thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện m≠0, tồn tại một đường thẳng (d) là tiếp tuyến chung của tất cả các đường cong thuộc họ Cm:y=2x2m2x+mxm+1. Đường thẳng (d) đó tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?

Biết rằng khi m thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta xét:

m=100y=2x298x+100x99y'=2x2396x+9602x992

Chạy TABLE với Fx=2x2396x+9602x992 cho chạy từ -9 đến 9 Step 1 ta được:

Biết rằng khi m thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện (ảnh 2)

Tương tự thay m = 10 ta thực hiện tương tự.

Ta thấy ngay tại x = −1 hệ số góc tiếp tuyến không đổi bằng 1. Mặt khác bấm máy tính: y=2x298x+100x99; CALC x=1 được y = −2.

Vậy ta luôn có một tiếp tuyến cố định tiếp xúc với mọi đường cong trong họ là y = x−1.

Suy ra S=12.1.1=12.


Câu 46:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để bất phương trình ln7x2+7lnmx2+4x+m nghiệm đúng với mọi x thuộc R?

Xem đáp án

Đáp án C

Bất phương trình ln7x2+7lnmx2+4x+m nghiệm đúng với mọi x thuộc R.

7x2+7mx2+4x+mmx2+4x+m>0, với mọi x.

m7x2+4x+m70mx2+4x+m>0, với mọi x.

Ta nhận thấy, m = 0 hoặc m = 7 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Khi m≠0 hoặc m≠7 thì m7x2+4x+m70mx2+4x+m>0, với mọi x

m7<04m720m>04m2<00<m<7m5m9m>2m<22<m5

m nên m3;4;5.


Câu 47:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và các tích phân 0π4ftanxdx=4 và 01x2fxx2+1dx=2. Tính tích phân I=01fxdx

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=tanxdt=1+tan2xdxdt1+t2=dx. Đổi cận x=0t=0; x=π4t=1.

Do đó: 0π4ftanxdx=401ftdt1+t2=401fxdx1+x2=4.

Vậy 01fxdx1+x2+01x2fxdx1+x2=4+201fxdx=6.


Câu 48:

Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6}. Gọi B là tập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau từ tập A. Chọn thứ tự 2 số thuộc tập B. Xác suất để trong 2 số vừa chọn có đúng một số có mặt chữ số 3 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Có tất cả A64=360 số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau từ tập A.

Tập hợp B có 360 số.

Ta xét phép thử “chọn thứ tự 2 số thuộc tập B”.

Khi đó nΩ=A3602

Trong tập hợp B ta thấy có tất cả 4.A53=240 số có mặt chữ số 3 và A54=120 số không có mặt chữ số 3.

Gọi A là biến cố “trong 2 số vừa chọn có đúng một số có mặt chữ số 3”.

Khi đó nA=C2401.C1201.2!.

Vậy xác suất cần tìm là C2401.C1201.2!A3602=160359.


Câu 49:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình fex2=m có đúng 2 nghiệm thực là

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt gx=fex2.

Khi đó, số nghiệm phương trình fex2=m hay gx=m là số giao điểm của đồ thị hàm số g(x) và đường thẳng y = m.

Ta có: g'x=2xex2f'ex2

g'x=0x=0ex2=0ex2=3x=0x=±ln3

Lại có g0=f1=4; g±ln3=f3=0

Bảng biến thiên:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 2)

Khi đó, g(x) = m có đúng 2 nghiệm m04;+.


Câu 50:

Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm của phương trình cos2x+3sinx.cosx=1 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có phương trình: cos2x+3sinx.cosx=13sinx.cosxsin2x=0

sinx3cosxsinx=0sinx=0tanx=3x=kπx=α+kπ k

với tanα=3

Gọi A; B là các điểm biểu diễn cho họ nghiệm x=kπ k trên đường tròn lượng giác.

Gọi C; D là các điểm biểu diễn cho họ nghiệm x=α+kπ k trên đường tròn lượng giác.

Ta cần tính diện tích hình chữ nhật ACBD.

Xét tam giác vuông AOT có: OT=OA2+AT2=10sinα=ATOT=310 *

Xét tam giác ACD có: 

ADC^=α2sinα2=AC2 và cosα2=AD2.

Từ *2sinα2.cosα2=3102.AC2.AD2=310AC.AD=610SACBD=3105

Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay