Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử tốt nghiệp môn Toán THPT năm 2022 có đáp án (đề 27)

  • 12120 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD. Thể tích V của khối chóp A.GBC là

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức

V=13ShVA.BCD=13h.SBCDVA.GBC=13h.SGBC=19h.SBCDV=4


Câu 2:

Giá trị của biểu thức P=7+4320224372021 là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 7+43437=43272=1

P=7+4320214372021=7+4343720217+43

=120217+43=7+43


Câu 3:

Phương trình 9x3.3x+2 = 0 có hai nghiệm x1, x2 (x1<x2). Giá trị biểu thức A = 2x1+3x2

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 9x3.3x+2=03x=13x=2x=0x=log32.

Do 0<log32x1=0,x2=log32

A=2x1+3x2=2.0+3.log32=3log32


Câu 4:

Cho hàm số f(x) = ln(x22x+5). Tập nghiệm của bất phương trình f’(x)>0 là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: f'x=x22x+5'x22x+5=2x2x22x+5>0x>1


Câu 5:

Tìm môđun của số phức z = (43i)2+(1+2i)3

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có z=43i2+1+2i3=426i

Suy ra x=42+262=2173


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a,BC=a10 . Thể tích của khối nón khi quay tam giác ABC quanh trục AC là

Xem đáp án

Đáp án B

Khối nón sinh ra khi quay tam giác ABC quanh trục AC có chiều cao h=AC=3a; r=a có thể tích V=πa3


Câu 7:

Giá trị tích phân 0100x.e2xdx bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt u=xdv=e2xdxdu=dxv=12e2x

Khi đó 

0100x.e2xdx=12xe2x1000120100e2xdx=50e20014e2x1000=50e20014e200+14=14199e200+1


Câu 8:

Cho hàm số y=2cos2x+cosx+1cosx+1. Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho. Khi đó M+m bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Tập xác định D=R.

Đặt t=cosx, 0t1y=ft=2t2+t+1t+1,0t1.

f't=2t2+4tt+12f't=0t=0t=20;1

Ta có f0=1,f1=2.

Vậy miny=1,maxy=2M+m=3.


Câu 9:

Số phức z = i5+i4+i3+i2+i+12020 có phần ảo là

Xem đáp án

Đáp án A 

z=i5+i4+i3+i2+i+12020=1+i2020=1+i21010=2i1010=21010.i1010=21010


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A là x1=y64=z63. Biết rằng điểm M(0;5;3) thuộc đường thẳng AB và điểm N(1;1;0) thuộc đường thẳng AC. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AC?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình tham số của đường phân giác trong góc A là d:x=ty=64tz=63t:

Gọi D là điểm đối xứng với M qua (d).

Khi đó DAC Đường thẳng AC có một vectơ chỉ phương là ND.

Ta xác định điểm D.

Gọi K là giao điểm MD với (d). Ta có Kt;64t;63t, MK=t;14t;33t.

Ta có MKud với ud=1;4;3 nên t414t333t=0t=12.

K12;4;92 là trung điểm MD nên xD=2xKxMyD=2yKyMzD=2zKzMxD=1yD=3zD=6 hay D1;3;6.

Một vectơ chỉ phương của AC là DN=0;2;6 hay u=0;1;3 là vectơ chỉ phương.


Câu 11:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x5+1x trên khoảng (0;+∞) là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fx=x5+1x, x0;+.

Khi đó f'x=11x2=x21x2; f'x=0x=1.

Ta có bảng biến thiên của hàm số

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x-5+1/x trên khoảng (ảnh 1)

Khi đó ta có min0;+fx=f1=3


Câu 12:

Cho log3 = m; ln3 = n. Hãy biểu diễn ln 30 theo m và n.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có log3=mln3=n10m=3en=310m=3nn=mln10

Vậy ln30=ln3+ln10=n+nm


Câu 13:

Một vật chuyển động với gia tốc a(t) = –20(1+2t)–2 (m/s2). Khi t=0 thì vận tốc của vật là 30m/s. Quãng đường vật đó di chuyển sau 2 giây bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Vận tốc là v=2011+2t2dt=101+2t+C. Khi t = 0 thì vận tốc của vật là 30m/s, suy ra v=101+2t+20. Quãng đường s=02101+2t+20dt48


Câu 14:

Phương trình log3(x22x) = log3(2x3) có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện của phương trình x22x>02x3>0x>2x<0x>32x>2.

Ta có: 

log3x22x=log32x3x22x=2x3x24x+3=0x=3x=1

Đối chiếu với điều kiện, x=3 thỏa mãn, loại x=1.

Vậy phương trình có một nghiệm.


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;–2), B(2;2;–4). Giả sử I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Giá trị biểu thức T=a2+b2+c2

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có OA=0;2;2, OB=2;2;4

Phương trình mặt phẳng (OAB) là x+y+z=0

IOABa+b+c=0  (1)

AI=a;b2;c+2, BI=a2;b2;c+4, OI=a;b;c

Ta có hệ

AI=BIAI=OIa2+c+22=a22+c+42b22+c+22=b2+c2 

ac=4b+c=2 (2)

Từ (1) và (2), suy ra ac=4b+c=2a+b+c=0ac=4b+c=2a=2b=0c=2

Vậy I2;0;2T=a2+b2+c2=8


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;–3) và đường thẳng :x21=y+12=z12. Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt Δ tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 20 là

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng Δ đi qua điểm M(2;-1;1) và có vectơ chỉ phương u=1;2;2.

Ta có IM=1;3;4IM,u=14;2;5IM,u=15.

Khoảng cách từ I đến đường thẳng Δ là dI,Δ=IM,uu=153=5.

Diện tích tam giác IAB bằng 20 nên AB=2SΔIABdI,Δ=2.205=8.

Bán kính mặt cầu (S) là R=AB22+dI,Δ2=42+52=41.

Phương trình mặt cầu (S) cần lập là x12+y22+z+32=41


Câu 17:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong số các mệnh đề sau đối với hàm số g(x)=f(2–x)–2?

I. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (–4;–2).

II. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2).

III. Hàm số g(x) đạt cực tiểu tại điểm –2.

IV. Hàm số g(x) có giá trị cực đại bằng –3.

Xem đáp án

Đáp án C

Từ bảng biến thiên ta có hàm số y=f(x) cóf'x=0x=0x=2, f'x>0x<1x>2, f'x<00<x<2f0=1, f2=2.

Xét hàm số gx=f2x2 ta có g'x=f'2x.

Giải phương trình g'x=02x=02x=2.

Ta có

g'x>0f'2x>0f'2x<00<2x<20<x<2

g'x<0f'2x<0f'2x>02x<02x>2x>2x<0

g0=f202=f22=4g2=f222=f02=3

Bảng biến thiên

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta có

Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (–∞;0) nên I sai.

Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (0;2) nên II sai.

Hàm số g(x) không đạt cực tiểu tại điểm –2 nên III sai.

Hàm số g(x) đạt cực đại tại x = 2 và cực đại bằng –3 nên IV đúng.


Câu 18:

Người ta làm tạ tập cơ tay như hình vẽ với hai đầu là hai khối trụ bằng nhau và tay cầm cũng là khối trụ. Biết hai đầu là hai khối trụ đường kính đáy bằng 12, chiều cao bằng 6, chiều dài tạ bằng 30 và bán kính tay cầm là 2. Thể tích vật liệu làm nên tạ tay đó bằng

Người ta làm tạ tập cơ tay như hình vẽ với hai đầu là (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi h1, R1, V1 lần lượt là chiều cao, bán kính đáy, thể tích khối trụ nhỏ mỗi đầu.

Ta có: V1=h1.π.R12=6.π.62=216π.

Gọi h2, R2, V2 lần lượt là chiều cao, bán kính đáy, thể tích của tay cầm.

Ta có V2=h2.π.R22=302.6.π.22=72π.

Thể tích vật liệu làm nên tạ tay bằng V=2V1+V2=504π.


Câu 19:

Cho hàm số y=x22m+1xm+2x+1Cm. Điểm cố định của họ đường cong (Cm) là

Xem đáp án

Đáp án A

Tập xác định D=\1.

Gọi A(x;y) là điểm cần tìm.

Khi đó A là điểm cố định của họ đường cong (Cm) khi và chỉ khi phương trình y=x22m+1xm+2x+1

2x1m+x22x+2xyy=0 (1) có nghiệm đúng với mọi m.

Để (1) có nghiệm đúng với mọi m 2x1=0x22x+2xyy=0x=121y=132.


Câu 20:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Hình chiếu vuông góc H của S nằm trong hình vuông ABCD. Hai mặt phẳng (SAD), (SBC) vuông góc với nhau. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (SBC) bằng 60°, góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (SAD) bằng 45°. Biết rằng khoảng cách từ H tới (SAB) bằng a. Thể tích khối chóp S.ABCD là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có hai mặt phẳng (SAD), (SBC) vuông góc với nhau suy ra MSN^=90° với M,N là các hình chiếu vuông góc của Strên các cạnh AD và BC. Khi đó H nằm trên đoạn MN.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Hình chiếu (ảnh 1)

Lại có 32=sin60°=dN;SABdN;SB=adN;SB22=sin45°=dM;SABdM;SA=adM;SA.

Do vậy dN;SB=2a3,dM;SA=a2. Bên cạnh đó ta lại 1dN;SB2=34a2=1SN2+1NB21dM;SA2=12a2=1SM2+1MA2

Do NB=MA=HK suy ra

54a2=1SM2+1SN2+2HK2=1SH2+1HK2+1HK2=1a2+1HK2HK=2a

Vậy 1SN2=34a214a2SN=a2; 1SM2=12a214a2SM=2aSH=2a3; MN=a6.

Thể tích khối chóp S.ABCD là VS.ABCD=13.SABCD.SH=13.a62.2a3=4a333.


Câu 22:

Giá trị của tham số m để phương trình 16x3.4x+1+m=0 có hai nghiệm thực trái dấu là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt 4x=tt>0.

Phương trình đã cho trở thành t212t+m=0 (1)

Để phương trình đã cho có hai nghiệm thực x1, x2 trái dấu, tức là x1<0<x2 thì phương trình (1) có hai nghiệm dương t1, t2 thỏa mãn t1<1<t2 (*)

Ta có: Δ'=36m>0m<36.

Theo định lí Vi–ét t1+t2=12t1.t2>0.

Từ t1<1<t2t11t21<0t1.t2t1+t2+1<0m11<0.

Vậy 0 < m < 11.


Câu 23:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x33x212x+1 (C) song song với đường thẳng d: 12x+y có dạng là y=ax+b. Giá trị của biểu thức 2a+b bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Giả sử Mx0;y0 là tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị hàm số (C).

Suy ra y'x0=6x026x012 là hệ số góc của tiếp tuyến.

Hệ số góc của đường thẳng d là k = –12.

Tiếp tuyến song song với đường thẳng d suy ra y'x0=k6x026x012=12x0=0y0=1x0=1y0=12.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại M10;1 là y=12x+1.

Suy ra a=12b=12a+b=23.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại M21;12 là y=12x (loại do trùng với đường thẳng d: 12x+y=0)


Câu 24:

Giá trị thực lớn hơn 1 của tham số m thỏa mãn 1mln2xdx=m.lnmlnm2+21000 là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt u=ln2xdv=dxdu=2lnxxdxv=x

Khi đó I=x.ln2xm121mlnxdx=m.ln2m21mlnxdx=m.ln2m2J.

Đặt u=lnxdv=dxdu=1xdxv=xJ=x.lnxm11mdx=m.lnmm1

Suy ra I=m.ln2m2m.lnm+2m1=m.lnmlnm2+2m1.

Theo bài ra ta có 1mln2xdx=m.lnmlnm2+21000

m.lnmlnm2+2m1=m.lnmlnm2+210002m1=21000m1=2999m=2999+1


Câu 25:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên M và có đồ thị (C). Biết hai tiếp tuyến với (C) tại điểm x0=1 tạo với nhau một góc 45°, hai tiếp tuyến này cùng với trục hoành tạo thành một tam giác nhọn có số đo ba góc lập thành một cấp số cộng. Biết rằng biểu thức A=limx1+fxf2xx1 dương. Khi đó giá trị của A bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên M và có đồ thị (C). Biết hai (ảnh 1)

Ta nhận thấy đạo hàm của hàm số y=f(x) là không xác định tại x0=1; nhưng tồn tại các đạo hàm trái và đạo hàm phải tại điểm x0=1; tức là limx1+fxf1x1=f'1+ và limx1fxf1x1=f'1

Các giá trị đạo hàm này lần lượt là hệ số góc của hai tiếp tuyến.

Dễ dàng suy ra được tam giác mà hai tiếp tuyến tạo với Ox có một góc bằng 60° và một góc bằng 75°.

Suy ra f'1+f'1+=tan60°tan75°=2f'1+f'1+=tan75°tan60°=2

A=limx1+fxf2xx1=limx1+fxf1+f1f2xx1=limx1+fxf1x1+limx1+f1f2xx1A=limx1+fxf1x1+limx1+f2xf11x=limx1+fxf1x1+limx1+f2xf12x1

Đặt t=2x; nhận thấy khi x1+ thì tt.

Suy ra A=f'1++limx1ftf1t1=f'1++f'1=2 (do A>0).


Câu 26:

Xét số thực m=log2log2...2, biểu thức có 2021 dấu căn thức. Phương trình xm+x=mm có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: m=log2log2...2=log2log22212021=log2122021=2021.

Khi đó xét phương trình fx=x2021+x20212021=0.

Ta có f'x=2021x2020+1>0 do đó hàm số f(x) đồng biến trên R nên phương trình xm+x=mm có nghiệm duy nhất.


Câu 27:

Để thực hiện kế hoạch kinh doanh, ông A cần chuẩn bị một số vốn ngay từ bây giờ. Ông có số tiền là 500 triệu đồng gửi tiết kiệm với lãi suất 0,4%/tháng theo hình thức lãi kép. Sau 10 tháng, ông A gửi thêm vào 300 triệu nhưng lãi suất các tháng sau có thay đổi là 0,5% tháng. Hỏi sau 2 năm kể từ lúc gửi số tiền ban đầu, số tiền ông A nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? (Không tính phần thập phân)

Xem đáp án

Đáp án A

Sau 10 tháng số tiền ông A có được là S1=A11+r1n=500.1+0,00410 (triệu đồng).

Sau khi gửi thêm 300 triệu thì số tiền ông A là A2=500.1+0,00410+300 (triệu đồng).

14 tháng sau số tiền ông A là

S2=A21+r2n=A2

=500.1+0,00410+300.1+0,00514=879,6935105(triệu đồng).

Vậy sau 2 năm số tiền ông A là 879693510 (đồng).


Câu 28:

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z¯4+3i=2 là đường tròn có tâm I, bán kính R. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số phức z=x+yiz=xyi x,y.

xyi4+3i=2x4+3yi=2x28x+16+96y+y2=4 

x2+y28x6y+21=0 (1)

(1) là phương trình đường tròn có tâm I(4;3), R=2.


Câu 29:

Cho hình chóp S.ABC có SC=a2, tam giác SAB đều cạnh a và tam giác SAC vuông tại A. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp SABC là

Xem đáp án

Đáp án A

Từ giả thiết ta có AC=SC2SA2=a=AB ABC là tam giác cân tại A.

Gọi E, F lần lượt là trung điểm SB, BC AFBCAFSBC

SBAE,SBAFSBAEF

SBEFSF=FB=FCΔSBC vuông tại S.

Ta có AF là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC nên tâm O của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Cho hình chóp S.ABC có SC = a căn bậc hai của 2 (ảnh 1)

BC=SC2+SB2=a3 nên bán kính mặt cầu là R=OA=OB=a.

Suy ra thế tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC là VS.ABC=4πa33.


Câu 30:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S1) có tâm I(2;1;0), bán kính bằng 3 và mặt cầu (S2) có tâm J(0;1;0), bán kính bằng 2. Đường thẳng Δ thay đổi tiếp xúc với cả hai mặt cầu (S1), (S2). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khoảng cách từ điểm A(1;1;1) đến đường thẳng Δ. Giá trị tổng M+m bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S1) có tâm I(2;1;0) (ảnh 1)

Ta đặt AKI^=α, EKI^=β.

Khi đó mindA,Δ=AE=AKsinβαmaxdA,Δ=AD=AKsinβ+α

Ta có I2;1;0 và J0;1;0 nên K4;1;0.

Ta tính được sinα=126cosα=526; sinβ=12cosβ=32 và AK=26.

Do vậy mindA,Δ=AE=AKsinβα=532; maxdA,Δ=AD=AKsinβ+α=5+32.

Vậy M + m = 5.


Câu 31:

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cn1Cn2=5. Hệ số a của x4 trong khai triển của biểu thức 2x+1x2n là

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện n, n2.

Ta có 5Cn1Cn2=55nnn12=5n211n+10=0n=1n=10

Do n2n=10

Xét khai triển 2x+1x210=k=010C10k2x10k.1x2k=k=010C10k2x10kx103k.

Hệ số a của x4 trong khai triển tương ứng với 103k=4k=2.

Vậy hệ số cần tìm là a=C102.28=11520.


Câu 32:

Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = f’(x) như hình bên. Hàm số gx=fx2+2x+3x2+2x+2 đồng biến trên khoảng nào?

Cho hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = f’(x) như hình bên (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có g'x=f'x2+2x+3x2+2x+2x+11x2+2x+31x2+2x+2

Ta có:

1x2+2x+31x2+2x+2<0

x2+2x+3x2+2x+2=1x2+2x+3+x2+2x+211+2

Do đó phương trình g’(x) = 0 chỉ có trường hợp duy nhất đó là x = –1.

Lập trục xét dấu ta suy ra hàm số g(x) đồng biến trên khoảng ;1.


Câu 35:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên [0;3], thỏa mãn f3x.fx=1fx1 với mọi x0;3 và f0=12. Tính tích phân I=03xf'x1+f3x2.f2xdx

Xem đáp án

Đáp án A

Từ giả thiết f3x.fx=1fx=12f3=2.

Ta có: 1+f3x2.f2x=fx+f3x.fx2=fx+12

+ Tính I=03xf'x1+fx2dx=03xd11+fx=x1+fx30+0311+fxdx=1+J

+ Tính J=0311+fxdx=t=3x3011+f3tdt=0311+f3tdt=0311+f3xdx

2J=0311+fxdx+0311+f3xdx=03dxf3x.fx=1=3J=32

Vậy I=03xf'x1+f3x2.f2xdx=12


Câu 37:

Cho hai số phức z1=x1+y1z2=x2+y2 x1,x2,y1,y2 thỏa mãn z1iz1+23i=1;z2+iz21+i=2. Khi z1z2 đạt giá trị nhỏ nhất thì x1+x2+y1+y2 có giá trị bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện z12+3i; z21i

Ta có 

z1iz1+23i=1z1i=z1+23ix1+y11i=x1+2+y13i

x12+y112=x1+22+y132x1y1+3=0

Quỹ tích điểm M biểu diễn số phức z1 thuộc đường thẳng :xy+3=0

Ta có 

z2+iz21+i=2z2+i=2z21+ix2+y2+1i=2x21+y2+1ix22+y2+12=2x212+y2+12x224x2+2y2+3=0

Quỹ tích điểm N biểu diễn số phức z2 là đường tròn C:x2+y24x+2y+3=0 có tâm I2;1 và bán kính R=22+123=2.

Khoảng cách từ I đến Δ là dI;Δ=21+312+12=32>R Đường thẳng  và đường tròn C không có điểm chung.

Ta có: z1z2=MN, suy ra z1z2 nhỏ nhất khi và chỉ khi MN nhỏ nhất.

Dễ thấy minMN=322=22 khi M1;2, N1;0,

Vậy z1z2 nhỏ nhất bằng 22 khi z1=1+2i; z2=1

Khi đó x1+x2+y1+y2=1+2+1=2

Cho hai số phức z1 = x1 + y1, z2 = x2 + y2 (ảnh 1)


Câu 38:

Cho hàm số y = x33x+2 có đồ thị cắt đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3;20) và có hệ số góc m. Giá trị của m để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt là

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng d đi qua điểm A(3;20) và có hệ số góc m có phương trình y=mx3+20.

Xét phương trình hoành độ giao điểm

x33x+2=mx3+20x3x23x6+mx3=0x3x23x6+m=0x=3gx=x2+3x+6m=0

Yêu cầu bài toán tương đương g(x) có hai nghiệm phân biệt khác 3 Δ=15+4m>0g3=24m0m>154m24


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AC=23a, BD=2a; hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) bằng a32. Thể tích khối chóp S.ABC bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có diện tích hình thoi ABCD là SABCD=23a2SABC=3a2.

Theo giả thiết SOSBCD

Kẻ OKAB, OHSKABSOHABOHOHSAB

Ta có: dC,SAB=2dO,SAB=a32

dO,SAB=OH=a34

Khi đó: 1OK2=1OA2+1OB2=43a21OS2=1OH21OK2=4a2

Vậy VS.ABC=13SABC.SO=13.3a2.a2=a336

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O (ảnh 1)


Câu 40:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y2z+m=0 và mặt cầu (S): x2+y2+zh2x+4y6z2=0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π3

Xem đáp án

Đáp án C

(S) có tâm I1;2;3 và bán kính R = 4

Gọi H là hình chiếu của I lên (P)

Khi đó IH=dI,P=2.122.3+m22+12+22=m63

Đường tròn (T) có chu vi là 4π3 nên có bán kính là r=4π32π=23.

(P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π3IH=R2r2

m63=1612m6=6m6=6m6=6m=12m=0

Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.


Câu 41:

Cho đường cong (C):y = 8x27x3 và đường thẳng y=m cắt (C) tại hai điểm phân biệt nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ Oxy và chia thành 2 miền phẳng (gạch sọc và kẻ caro) có diện tích bằng nhau (tham khảo hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Cho đường cong (C): y = 8x–27x3 và đường thẳng y=m cắt (C) (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm 8x27x3=m.

Giả sử đường thẳng y=m cắt đường cong (C) trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục, tọa độ tại các điểm có hoành độ 0<a<b, ta có 8a27a3=m8b27b3=m(1) và gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=8x27x3m.

Ta có Fx=4x227x44mx+C và quan sát hình vẽ có các diện tích hình phẳng kẻ caro và gạch sọc lần lượt là

Vì S1=0afxdx=0afxdx=F0Fa

S2=abfxdx=abfxdx=FbFa

S1=S2F0Fa=FbFaFb=F04b227b44mb=0(2)

Rút m=8b27b3 từ (1) thay vào (2), ta có 4b227b448b27b3b=081b416b2=0b=49 (vì b>0)

Thay ngược lại (1), ta được m=32271,185.


Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD, SA=2a. Thể tích khối chóp S.ABCD là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Do SABABCD nên SHABCD.

Xét tam giác SAH vuông tại H có SH=SA2AH2=4a2a24=a152

Diện tích đáy là SABCD=a2

Thể tích khối chóp là VS.ABCD=13.SABCD.SH=a3156

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác (ảnh 1)


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, BC=2a, SA vuông góc với đáy, SA=a, I thuộc cạnh SB sao cho SI=13SB, J thuộc cạnh BC sao cho JB=JC. Thể tích khối tứ diện ACIJ là

Xem đáp án

Đáp án A

Do ΔABC vuông cân tại B nên AC=2aAB=a2.

Đồng thời dI;ABC=23dS;ABC (do IBBS=23)

Suy ra VI.ABC=23VS.ABC

Mặt khác SΔAJC=12SΔABC (do J là trung điểm BC)

Ta có 

VAIJC=VIAJC=12VIABC=12.23VS.ABC=13.13SA.SΔABC=19a.12AB2=a39

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, BC=2a (ảnh 1)


Câu 44:

Đồ thị của hàm số y=x48x3+22x224x+62 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án C

Số cực trị của hàm số y=|f(x)| bằng số cực trị của hàm số y=f(x) cộng với số giao điểm (khác cực trị) của hàm số y=f(x) với trục hoành.

Xét hàm số y=fx=x48x3+22x224x+62 ta có

f'x=4x324x2+44x24f'x=0x=1x=2x=3

Ta có bảng biến thiên

Đồ thị của hàm số y = |x^4 -8x^3 +22x^2 -24x + 6 căn bậc hai của 2| (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có 3 cực trị và phương trình f(x)=0 có bốn nghiệm phân biệt nên hàm số y=|f(x)| có 7 điểm cực trị.


Câu 45:

Cho biểu thức P=2x+214y2 trong đó x, y là 2 số thực thỏa mãn 26y3+32yxx3=3xyx+y. Biết rằng giá trị lớn nhất của P có dạng a.b1c với a, b, c. Giá trị của biểu thức a+b–c là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 26y3+32yxx3=3xyx+y3y3+33y=x+y3+3x+y(1)

Dễ thấy ht=t3+3t đồng biến trên R nên

13y=x+y2y=xP=2x+21x2,1x1

P'=2xln2x1x21x2ln2. Nếu 1<x0 thì P’>0.

Xét 0 < x < 1: Ta có:  P'=02xx=21x21x2gx=g1x2 (*)

Xét gt=2tt, t0;1 có g't=2tln2t2t1ln2<0, t0;1 hay y = g(t) nghịch biến trên (0;1). Khi đó *x=1x2x=12

Suy ra maxP=maxP1;P1;P12=2.212. Vậy a=b=c=2a+bc=2


Câu 46:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [–2019;2019] sao cho hàm số y=x36x2+9mx+2m2 có 5 điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án C

Số điểm cực trị của hàm số y=x36x2+9mx+2m2 bằng số điểm cực trị của hàm số y=x36x2+9mx+2m2 cộng với số nghiệm của phương trình x36x2+9mx+2m2=0. Xét hàm số y=gx=x36x2+9mx+2m2.

Ta có g'x=3x212x+9m.

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình 3x212x+9m=0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho yx1.yx2<0. (*)

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại, cực tiểu là y=2+2m3x+43m+4=23m+2x2

Ta có *Δ'=9+3m>02+2m32x12x22<0m>3.

Vậy các giá trị của m thỏa mãn là 2;1;0;1;...;2019.


Câu 47:

Trong một hình tứ diện ta tô màu các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm tứ diện. Chọn ngẫu nhiên 4 điểm trong số các điểm đã tô màu, xác suất để 4 điểm được chọn có thế tạo thành bốn đỉnh của một tứ diện là

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Không gian mẫu nΩ=C154.

Tính biến cố bù như sau:

Xét số cách chọn 4 đỉnh không tạo thành tứ diện. Có 2 trường hợp

+ Trường hợp 1: Chọn 3 điểm thẳng hàng, có 25 cách. Chọn điểm còn lại, có 12 cách.

Vậy có 25.12=300 cách.

+ Trường hợp 2: Chọn 4 điểm thuộc 1 mặt mà không có 3 điểm nào thẳng hàng.

– Có 10 mặt chứa 7 điểm: Mỗi mặt 11 cách chọn. Suy ra có 110 cách.

– Có 15 mặt chứa 5 điểm, mỗi mặt 1 cách chọn. Suy ra có 15 cách.

Tổng 300+110+15=425 cách.

Vậy xác suất để 4 điểm được chọn là bốn đỉnh của một tứ diện là 1425C154=188273.

Cách 2: Mặt phẳng chứa 1 đỉnh của tứ diện và 1 đường trung bình của mặt đối diện, suy ra có 5 điểm thuộc mỗi mặt (đỉnh, 2 trung điểm, cạnh và 2 trọng tâm) và có 12 mặt loại này. Vậy có 12C54 (bộ).

Vậy xác suất để 4 điểm được chọn là bốn đỉnh của một tứ diện là 16.C74+4C74+3C54+12C54C154=188273.


Câu 48:

Cho số phức z thỏa mãn |z–1–i|=1. Khi 3|z|+2|z–4–4i| đạt giá trị lớn nhất, giá trị |z| bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt z=a+biz1i=1a12+b12=1a2+b2=2a+2b1.

Khi đó 

3z+2z44i=3a2+b2+2a42+b42=32a+2b1+2a2+b28a8b+32

=32a+2b1+22a+2b18a8b+32=32a+2b1+26a6b+31

=36a+6b3+26a6b+3132+226a+6b36a6b+31=14

Dấu “=” xảy ra khi a2+b2=2a+2b16a+6b33=6a6b+312a+b=52a2+b2=4z=a2+b2=2


Câu 49:

Cho dãy số (un) xác định bởi công thức u1=1;u2=2un+2=2un.un+1un+un+1,n*. Giới hạn của dãy (un) bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Từ công thức xác định dãy un suy ra un>0, n*

Ta có: un+2=2un.un+1un+un+11un+2=121un+1+1un, n*

Đặt vn=1un, ta được v1=1; v2=12 và vn+2=12vn+1+vn

vn+2+12vn+1=vn+1+12vn, n*vn+1+12vn=v2+12v1=1, n*vn+1=12vn+1, n*vn+123=12vn23, n*

Đặt wn=vn23wn là một cấp số nhân với w1=13q=12

wn=13.12n1vn=1312n1+23un=11312n1+23

Vậy limun=lim11312n1+23=32


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, biết rằng với mọi tham số thực a thay đổi thì mặt phẳng (P): 2sinacosax+2sina+cosay+6cosaz+sina+3cosa2=0 luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định có bán kính R là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi Ix0;y0;z0 là tâm mặt cầu. Theo giả thiết, ta có

R=2sinacosax0+2sina+cosay0+6cosaz0+sina+3cosa22sinacosa2+2sina+cosa2+6cosa2

=2sinacosax0+2sina+cosay0+6cosaz0+sina+3cosa222

Ta tìm x0,y0,z0 sao cho 2sinacosax0+2sina+cosay0+6cosaz0+sina+3cosa=0,a

2x0+2y0+1sina+x0+y0+6z0+3cosa=0, a

2x0+2y0+1=0x0+y0+6z0+3=0R=222=22


Bắt đầu thi ngay