IMG-LOGO

Bộ 16 đề thi Học kì 1 Vật lí 11 có đáp án_ đề 6

  • 1947 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không. Vẽ hình minh họa vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q < 0 gây ra tại M cách Q một đoạn r.
Xem đáp án

Phương pháp giải:

kiến thức về cường độ điện trường

Giải chi tiết:

Vec tơ cường độ điện trường có đặc điểm:

+ phương, chiều trùng với phương, chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ độ dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

vẽ hình

Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không. Vẽ hình minh họa vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q < 0 gây ra tại M cách Q một đoạn r.  (ảnh 1)

Câu 2:

Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết biểu thức của định luật.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

định luật Jun – Len xơ

Giải chi tiết:

Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó Q = I2Rt


Câu 3:

Nêu hạt tải điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong kim loại.

Áp dụng “Điện trở suất làđại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất thấp sẽ dễ dàng cho dòng điện truyền qua”. Trên thực tế, Bạc có điện trở suất là 1,59.10-8 ( Ω.m ) ở 200C thấp hơn đồng có điện trở suất là 1,72.10-8 ( Ω.m ) ở 200C. Vì sao không chọn Bạc là vật liệu dùng làm dây dẫn điện? Em hãy kể tên vật liệu thông dụng nhất được dùng làm dây dẫn điện trong đời sống hàng ngày.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Dòng điện trong kim loại

Giải chi tiết:

Hạt tải điện trong kim loại là hạt electron tự do.

Bản chất dòng điện trong kim loại: là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

Áp dụng: Không dùng Bạc là vật liệu dùng làm dây dẫn điện vì Bạc là kim loại quý, giá thành cao. Thông thường sử dụng đồng làm dây dẫn điện/


Câu 4:

Cho hai điện tích điểm là q1= 10-9C đặt tại A và q2= -16.10-9C đặt tại B. Biết A cách B là 10cm trong không khí. Điểm M nằm trên đoạn AB, M cách A là 2cm, cách B là 12cm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính cường độ điện trường: E=kqr2

Giải chi tiết: EM=E1+E2

 Ta có: E1E2

Từ hình vẽ ta có:

Suy ra: EM=E1E2

 

E1=kq1AM2=9.109.1090,022=22500V/mE2=kq2BM2=9.109.16.1090,122=10000V/m

 

EM=E1E2=12500V/m


Câu 5:

Tam giác vuông cân tại B (với AB = BC = 10cm) được đặt trong điện trường đều có độ lớn 5000 V/m. Đường sức của điện trường song song với cạnh BC và có chiều từ B đến C. Tính

a) Công mà lực điện thực hiện khi di chuyển điện tích q= 5.10-8 C từ A đến C.

b) Hiệu điện thế giữa A và C.

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức định luật Ôm

Giải chi tiết:

Rđ = Uđm2/Pđm = 12Ω, Iđm = Pđm/Uđm = 0,5A

a) Khi R = 7Ω

Cường độ dòng điện mạch chính: I = E/(r + R + Rđ) = 0,75A

Iđ= I = 0,75A > Iđm

Vậy đèn sáng hơn so với bình thường

b) Để đèn sáng bình thường thì I = Iđm = 0,5A

Khi đó: E/(r + R + Rđ) = 0,5 A

Nên R = 17Ω


Câu 6:

Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 1Ω cung cấp điện cho mạch ngoài là biến trở R mắc nối tiếp với đèn Đ (6V – 3W)

a) Khi biến trở R có giá trị 7Ω thì đèn sáng như thế nào?

b) Để đèn sáng bình thường thì biến trở R phải bằng bao nhiêu?

Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 1Ω cung cấp điện cho mạch ngoài là biến trở R mắc nối tiếp với đèn Đ (6V – 3W) a) Khi biến trở R có giá trị 7Ω thì đèn sáng như thế nào? b) Để đèn sáng bình thường thì biến trở R phải bằng bao nhiêu? (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức định luật Ôm và công thức mắc nguồn điện thành bộ

Giải chi tiết:

a) Eb = 8E0 = 12V; rb = 8r0 = 2Ω

b) Rđ = Uđm2/Pđm = 6Ω

Iđm = Pđm/Uđm = 1A

c) Khi đèn sáng bình thường:

Uđ = 6V = U34

I34= U34/R34 = 6/12 = 0,5A

Cường độ dòng điện mạch chính: I = Iđ+ I34 = 1,5A = IA

Số chỉ của Vôn kế: UV = I.R = 1,5.6=9V

d) Áp dụng công thức: m = AIt/Fn = 64.0,5.1930/96500.2=0,32g


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương