Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có lời giải (Đề số 12)
-
12032 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình nào dưới đây không diễn ra ở pha sáng của quang hợp?
Chọn A
Quá trình không diễn ra ở pha sáng của quang hợp: Cố định CO2
Câu 2:
Cơ quan nào sau đây của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ đất?
Chọn C
Cơ quan của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ đất: Rễ
Câu 3:
Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, người ta sử dụng enzim nào để cắt hai mạch đơn phân tử ADN của vector chuyển gen?
Chọn A
Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, người ta sử dụng enzim restrictaza để cắt hai mạch đơn phân tử ADN của vector chuyển gen
Câu 4:
Khi nói về năng suất cây trồng có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vì quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng cho nên nếu không có nguyên tố khoáng thì năng suất cũng đạt 90 đến 95%
II. Khi tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp thì sẽ góp phần tăng năng suất cây trồng
III. Cùng một cường độ quang hợp như nhau nhưng nếu giống có hệ số kinh tế càng cao thì năng suất càng cao
IV. Cùng một giống cây, nhưng cây nào có diện tích lá càng lớn thì lượng chất hữu cơ tạo ra càng lớn
Chọn D
I. Vì quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng cho nên nếu không có nguyên tố khoáng thì năng suất cũng đạt 90 đến 95% à sai
II. Khi tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp thì sẽ góp phần tăng năng suất cây trồng à đúng
III. Cùng một cường độ quang hợp như nhau nhưng nếu giống có hệ số kinh tế càng cao thì năng suất càng cao à đúng
IV. Cùng một giống cây, nhưng cây nào có diện tích lá càng lớn thì lượng chất hữu cơ tạo ra càng lớn à đúng
Câu 5:
Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình Canvin tồn tại ở mọi loài thực vật
II. Quang hợp quyết định 90 đến 95% năng suất cây trồng
III. Quang hợp cực đại tại các miền tia đỏ và tia xanh tím
IV. Quá trình quang hợp được chia làm hai pha; pha sáng và pha tối
Chọn C
Cả 4 Chọn đúng
Câu 6:
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ:
Chọn A
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ: Cạnh tranh cùng loài
Câu 7:
Dưới tác dụng của vi khuẩn phản nitrat hoá, nitrat sẽ bị chuyển hoá trực tiếp thành
Chọn C
Dưới tác dụng của vi khuẩn phản nitrat hoá, nitrat sẽ bị chuyển hoá trực tiếp thành Nitơ khí quyển
Câu 8:
Xét cặp alen A, a qui định một cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho kiểu
Chọn D
Xét cặp alen A, a qui định một cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn.
Phép lai cho kiểu hình phân tính ở đời con: Aa x Aa
Câu 9:
Khi cho lai phân tích một cơ thể dị hợp về hai cặp alen qui định hai cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu tỉ lệ phân li nào dưới đây có thể xuất hiện ở đời con trong trường hợp xảy ra hoán vị gen?
I. 1 : 1 : 1 : 1
II. 1 : 1
III. 3 : 1
IV. 1 : 2 : 1
V. 4 : 4 : 1 : 1
VI. 3 : 3 : 2 : 2
Chọn C
AaBb x aabb à 1: 1: 1: 1
AB/ab x ab/ab à 1: 1 (liên kết gen) / 4: 4: 1: 1 (hoán vị)
Ab/aB x ab/ab à 1: 1 (liên kết gen) / 4: 4: 1: 1 (hoán vị)
Câu 10:
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội?
Chọn C
Thể đột biến thể tứ bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội.
Câu 11:
Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành đo sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội
Chọn C
giao tử đơn bội (n) với giao tử lưỡng bội (2n) à 3n
Câu 12:
Tinh trùng thường có bộ nhiễm sắc thể
Chọn D
Tinh trùng thường có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n)
Câu 13:
Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình chọn lọc là
Chọn D
Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình chọn lọc là sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể
Câu 14:
Xét hai cặp alen A, a và B, b qui định hai cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho kiểu hình phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
Chọn B
Aabb x aaBb à (1:1) x (1:1)
Câu 15:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây là cách li sau hợp tử?
1. Chó và mèo cơ quan giao cấu khác nhau nên không thể giao phối được với nhau.
2. Cừu có thể giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay sau khi thụ tinh.
3. Lừa cái lai với ngựa đực sinh ra con lai bất thụ (bac-đô).
4. Trứng nhái khi thụ tinh với tinh trùng ếch sẽ tạo ra hợp tử không có khả năng phát triển.
Chọn B
1. Chó và mèo cơ quan giao cấu khác nhau nên không thể giao phối được với nhau. à cách li trước hợp tử
2. Cừu có thể giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay sau khi thụ tinh. à cách li sau hợp tử
3. Lừa cái lai với ngựa đực sinh ra con lai bất thụ (bac-đô). à cách li sau hợp tử
4. Trứng nhái khi thụ tinh với tinh trùng ếch sẽ tạo ra hợp tử không có khả năng phát triển. à cách li sau hợp tử
Câu 16:
Ở một hồ nước ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc và mặc dù sống chung một môi trường nhưng chúng không giao phối với nhau. Ví dụ trên phản ánh con đường hình thành loài bằng
Chọn C
Ở một hồ nước ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc và mặc dù sống chung một môi trường nhưng chúng không giao phối với nhau. Ví dụ trên phản ánh con đường hình thành loài bằng cách li tập tính
Câu 17:
Người đàn ông mắc bệnh di truyền cưới một người phụ nữ bình thường, họ sinh được 4 trai, 4 gái. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh giống như bố, tất cả con trai đều không mắc bệnh. Giải thích nào sau đây đúng?
Chọn A
Người đàn ông mắc bệnh di truyền cưới một người phụ nữ bình thường, họ sinh được 4 trai, 4 gái. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh giống như bố, tất cả con trai đều không mắc bệnh. Lí do là: bệnh này gây ra bởi gen trội trên NST X.
Câu 18:
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?
Chọn D
Động vật có hệ tuần hoàn kép: Chim bồ câu
Câu 19:
Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?
Chọn A
Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài
Câu 20:
Một quần thể có thành phần kiểu gen : 30% AA : 20% Aa : 50% aa. Tiến hành loại bỏ tất cả các cá thể có kiểu gen aa, sau đó các cá thể giao phối tự do thì thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ F1 là
Chọn B
Một quần thể có thành phần kiểu gen : 30% AA : 20% Aa : 50% aa.
Loại bỏ aa à QT có dạng: 60%AA: 40%Aa à giao phối tự do: A = 0,8; a = 0,2
à tạo ra: 64% AA : 32% Aa : 4% aa.
Câu 21:
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là
Chọn D
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là 40%
Câu 22:
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn A
A. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. à đúng
B. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. à sai
C. Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. à sai
D. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. à sai
Câu 23:
Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là
Chọn D
Trong tự nhiên, quan hệ giữa mèo và chuột là sinh vật ăn sinh vật
Câu 24:
Khi nói về pha sáng quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn C
Khi nói về pha sáng quang hợp, tạo ra các sản phẩm ATP, NADPH và O2
Câu 25:
Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng
Chọn A
Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, ôxi và nhiệt độ thích hợp
Câu 27:
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
Chọn D
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng
Câu 28:
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
Chọn B
Cả 4 nhận định đều đúng
Câu 29:
Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt.
III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới.
IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào.
Chọn D
I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. à đúng
II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. à sai
III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. à đúng
IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. à đúng
Câu 30:
Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn A
Khi nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu đúng: Quá trình phiên mã chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen.
Câu 31:
Một cơ thể có bộ NST 2n = 10. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến
II. Một cơ thể bị đột biến lặp đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến
III. Một cơ thể bị đột biến đảo đoạn ở 2 NST thuộc 2 cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 75% giao tử đột biến
IV. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở ba NST thuộc ba cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 12,5% giao tử không đột biến
Chọn B
I. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến à đúng
II. Một cơ thể bị đột biến lặp đoạn ở một NST thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 50% giao tử đột biến à đúng
III. Một cơ thể bị đột biến đảo đoạn ở 2 NST thuộc 2 cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 75% giao tử đột biến à đúng
IV. Một cơ thể bị đột biến mất đoạn ở ba NST thuộc ba cặp khác nhau thì trong số các giao tử được tạo ra sẽ có 12,5% giao tử không đột biến à đúng
Câu 32:
Ở một loài động vật, kiểu gen dạng A-B- qui định lông đen; kiểu gen dạng A-bb và aaB- qui định lông xám; kiểu gen aabb qui định lông trắng. Cho lai hai cơ thể lông xám, F1 thu được toàn lông đen. Xét các nhận định sau:
1. Khi cho F1 lai phân tích, đời con thu được: 1 lông đen : 2 lông xám : 1 lông trắng.
2. Khi cho F1 lai trở lại với một trong hai cơ thể ở thế hệ P, đời con thu được: 1 lông đen : 1 lông xám.
3. Khi cho lai F1 với một cơ thể khác kiểu gen, đời con không thể thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 3:1.
4. Khi cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2, cho các cá thể lông xám ở F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cá thể thân xám thu được ở đời con là
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Chọn D
A-B- qui định lông đen
A-bb và aaB- qui định lông xám
aabb qui định lông trắng.
AAbb x aaBB à F1: AaBb
1. Khi cho F1 lai phân tích, đời con thu được: 1 lông đen : 2 lông xám : 1 lông trắng. à đúng
AaBb x aabb à 1 AaBb: 1 Aabb: 1aaBb: 1aabb
2. Khi cho F1 lai trở lại với một trong hai cơ thể ở thế hệ P, đời con thu được: 1 lông đen : 1 lông xám. à đúng
AaBb x aaBB à 1AaBB: 1AaBb: 1aaBB: 1aaBB (1 đen: 1 xám)
3. Khi cho lai F1 với một cơ thể khác kiểu gen, đời con không thể thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 3:1. à sai
à AaBb x AaBB à 3A-B-: 1aaB- (3 đen: 1 xám)
4. Khi cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F2, cho các cá thể lông xám ở F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cá thể thân xám thu được ở đời con là à đúng
à AaBb x AaBb à xám: 2Aabb: 1AAbb: 2aaBb: 1aaBB ngẫu phối: Ab = aB = ab = 1/3
Câu 33:
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen qui định (A, a; B, b). Khi trong kiểu gen không có alen trội thì qui định hoa trắng, các kiểu gen còn lại qui định hoa đỏ. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai nào dưới đây cho đời con đồng tính?
1. AaBb x aaBB 2. AaBB X Aabb
3. AaBb X Aabb 4. aaBb X AABB
5. AaBb X AaBb 6. aabb X aabb
7. AAbb X aaBB
Chọn A
aabb: trắng
A-B-, aaB-, A-bb: đỏ
1. AaBb x aaBB à 100% đỏ
2. AaBB X Aabb à 100% đỏ
3. AaBb X Aabb à 7 đỏ: 1 trắng
4. aaBb X AABB à 100% đỏ
5. AaBb X AaBb à 15 đỏ: 1 trắng
6. aabb X aabb à 100% trắng
7. AAbb X aaBB à 100% đỏ
Có 5 phép lai cho kiểu hình đồng tính
Câu 34:
Xét hai cặp vợ chồng có đặc điểm tương đồng là: chồng (I; III) đều không bị hói đầu và vợ (II; IV) đều bị hói đầu. Cặp vợ chồng (I; II) sinh ra một người con gái (V) không bị hói đầu; cặp vợ chồng (III; IV) sinh ra một người con trai (VI) bị hói đầu. (V) và (VI) kết hôn với nhau, họ sinh ra hai người con : người con trai (VII) không bị hói đầu và người con gái (VIII) bị hói đầu. (VII) kết hôn với một người phụ nữ (IX) không bị hói đầu, cặp vợ chồng này sinh được một người con (X) bị hói đầu. Biết rằng ở người, tính trạng hói đầu là do alen A qui định, alen lặn tương ứng (a) qui định kiểu hình bình thường, kiểu gen dị hợp qui định kiểu hình bình thường ở nữ giới và bị hói đầu ở nam giới, xét các nhận định sau:
1. Có thể xác định được chính xác tất cả các kiểu gen của tất cả các thành viên trong các gia đình nói trên.
2. (X) có giới tính là nam.
3. Trong 10 người đang xét, có 4 người mang kiểu gen dị hợp.
4. Cặp vợ chồng (V); (VI) có xác suất sinh ra con bình thường : con bị hói đầu là 1 : 1.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Chọn B
Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, các thể một: II. AbbDdEe; V. AaBbDdE.
Câu 35:
Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng qui định; tính trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen (D,d) qui định. Cho hai cây (P) thuần chủng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh kép : 6,75% cây hoa đỏ, cánh đơn : 25,5% cây hoa trắng, cánh kép : 18,25% cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu gen của cây P có thể là AA x aa
II. F2 có số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen chiếm 16%.
III. F2 có tối đa 11 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.
IV. F2 có số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng chiếm 10,25%
Chọn C
A: đỏ; a: vàng; B: tròn; b: dài (phân li độc lập)
P: 32,76% cây quả đỏ, tròn; 3,24% cây quả đỏ, dài; 58,24% cây quả vàng, tròn; 5,76% cây quả vàng, dài.
32,76% A-B-: 3.24% A-bb: 58,24% aaB-: 5,76% aabb
Ta thấy quần thể có: (36%A-: 64%aa) x (91%B-: 9%bb) à QT cân bằng
I. Tần số alen B, b lần lượt là 0,2 và 0,8. à sai, b = 0,3; B = 0,7
II. Tỉ lệ cây quả đỏ, tròn đồng hợp trong quần thể chiếm 1,96%. à đúng, đỏ tròn đồng hợp = AABB = 0,22 x 0,72 = 1,96%
III. Trong số các cây quả vàng, tròn cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 53,8%. à đúng
Vàng tròn đồng hợp = aaBB = 0,82 x 0,72 = 31,36%
Tỉ lệ aaBB/aaB- = 31,36% / 58,24% = 7/13
IV. Nếu cho tất cả các cây quả đỏ, dài tự thụ phấn thì thu được F1 có 8% cây quả vàng, dài. à sai
Ta có: AAbb = (0,22 x 0,32)/3,24% = 1/9; Aabb = 8/9 tự thụ phấn
à F1: vàng, dài = aabb = (4/9)2 = 16/81
Câu 37:
Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe.
III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe.
V. AaBbDdE. VI. AaBbDdEe.
Chọn B
Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, các thể một: II. AbbDdEe; V. AaBbDdE
Câu 38:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng, các gen phân li độc lập. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cây AaBb lai phân tích thì đời con có số kiểu hình bằng số kiểu gen.
II. Cho cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn, nếu đời F1 có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ có 3 loại kiểu gen.
III. Cho cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 . Nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gen.
IV. Các cây thân cao, hoa trắng giao phấn ngẫu nhiên thì đời con có tối thiểu 1 kiểu gen.
Chọn D
A cao; a thấp; B đỏ; b trắng
I. Cho cây AaBb lai phân tích thì đời con có số kiểu hình bằng số kiểu gen. à đúng
II. Cho cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn, nếu đời F1 có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ có 3 loại kiểu gen. à đúng
III. Cho cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 . Nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gen. à đúng
IV. Các cây thân cao, hoa trắng giao phấn ngẫu nhiên thì đời con có tối thiểu 1 kiểu gen. à đúng
Câu 39:
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đổ nước sôi vào bình chứa hạt mới nhú mầm để giết chết hạt. Tiếp theo, cho hạt vào bình và nút chặt 2 giờ. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết và đưa que diêm đang cháy vào bình thì ngọn lửa sẽ tiếp tục cháy vì hạt chết
Chọn B
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đổ nước sôi vào bình chứa hạt mới nhú mầm để giết chết hạt. Tiếp theo, cho hạt vào bình và nút chặt 2 giờ. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết và đưa que diêm đang cháy vào bình thì ngọn lửa sẽ tiếp tục cháy vì hạt chết
B. Không hô hấp thải CO2 và không lấy O2 trong bình
Câu 40:
Ở một quần thể ngẫu phối, mỗi gen qui định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. Theo lý thuyết ở F1 có:
Chọn D
P: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. QT ngẫu phối
GP: AB = 0,1; Ab = 0,2; aB = 0,2; ab = 0,5
A. Số cá thể mang một trong hai tính trạng trội chiếm 53%. à sai
A-bb + aaB- = 0,57
B. Số cá thể dị hợp về hai cặp gen chiếm 31%. à sai
AaBb = 0,18
C. 10 loại kiểu gen khác nhau. à sai, có 9 KG
D. Số cá thể mang hai tính trạng trội chiếm 27%. à đúng
A-B- = 0,27