Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

20 Bộ đề luyện thi THPTQG Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết (Đề Số 1)

  • 4889 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các nguyên tố vi lượng thường chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng trong cơ thể sống?

Xem đáp án

Đáp án B

- Dựa theo tỉ lệ các nguyên tố có trong các cơ thể sống, các nhà khoa học chia các nguyên tố thành 2 loại: Nguyên tố đa lượng (chiếm khối lượng lớn) và các nguyên tố vi lượng (chiếm tỉ lệ <0,01%)


Câu 2:

Hệ tuần hoàn kín, đơn có ở loài động vật nào trong các loài động vật sau:

Xem đáp án

Đáp án D

Cá voi thuộc lớp thú, cá sấu thuộc lớp bò sát, cá cóc thuộc lớp lưỡng cư, đều có hệ tuần hoàn kín gồm 2 vòng tuân hoàn. Cá mập thuộc lớp cá, có 1 vòng tuần hoàn kín.


Câu 3:

Trong phân tử nước, một nguyên tử oxi được liên kết với 2 nguyên tử hidro bằng các liên kết:

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử nước (H2O) được kết hợp bởi một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hóa trị → Phân tử nước có tính phân cực.


Câu 4:

Trong quá trình quang hợp ở thực vật, chất nào sau đây vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm?

Xem đáp án

Đáp án C

C6H12O6, O2 là sản phẩm của quang hợp, CO2 được dùng làm nguyên liệu. H20 vừa là nguyên liệu (quá trình quang phân li nước) vừa là sản phẩm.


Câu 6:

Trong tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây có chứa ADN:

Xem đáp án

Đáp án C

Ngoài ADN trong nhân, ở tế bào nhân thực, ADN còn có mặt trong ti thể (mtADN)  và lục lạp (cpADN).


Câu 7:

Khi nói về vận chuyển các chất qua màng, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A Sai. Từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều nồng độ).

B Sai. Không sử dụng năng lượng ATP.

C Sai. Các chất không phân cực.

D Đúng. Cả 2 quá trình đều có sự biến đổi màng sinh chất.


Câu 8:

Ở thực vật, cây lấy được nước và các ion khoáng trong đất là nhờ:

Xem đáp án

Đáp án A

Tế bào lông hút ở rễ giúp rễ cây thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng.


Câu 9:

Trong các phát biểu sau đây về quá trình thoát hơi nước ở lá, có bao nhiêu phát biểu đúng:

I. Quá trình thoát hơi nước ở lá chủ yếu được thực hiện qua lớp vỏ cutin.

II. Quá trình thoát hơi nước ở mặt dưới của lá diễn ra mạnh hơn so với mặt trên.

III. Vào những ngày trời nắng, nóng, lượng hơi nước thoát ra ở lá nhiều hơn.

IV. Quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra mạnh nhất vào ban đêm.

Xem đáp án

Đáp án C

I Sai. Chủ yếu qua khí khổng.

II Đúng. Mặt dưới lá có nhiều tế bào khí khổng hơn.

III Đúng.

IV Sai. Khí khổng mở khi cây được chiếu sáng, độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm hé mở. Thoát hơi nước diễn ra mạnh nhất vào ban ngày.


Câu 10:

Cánh bướm và cánh chim đều thực hiện chức năng bay. Đây là ví dụ về:

Xem đáp án

Đáp án B

Cánh bướm và cánh chim đều thực hiện chức năng bay tuy nhiên các cơ quan này lại không xuất phát từ cùng một nguồn gốc.

→ Đây là cơ quan tương tự.


Câu 11:

Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:

I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.

II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.

III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.

IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.

Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:

I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.

II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.

III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.

IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.

Xem đáp án

Đáp án B

I Đúng. Do tính chất của thức ăn.

II Sai. Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn để hấp thu được chất dinh dưỡng trong thức ăn.

III Đúng

IV Đúng


Câu 12:

Để thích nghi đối với môi trường khô hạn ở sa mạc, các loài thực vật mọng nước như xương rồng tiến hành cố định CO2 theo con đường:

Xem đáp án

Đáp án D

Để tránh mất nước, khí khổng của cây đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, thực vật chọn cách cố định CO2 theo con đường CAM. Giai đoạn đầu cố định CO2 thực hiện vào ban đêm, khi khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 được thực hiện vào ban ngày.


Câu 13:

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự lan truyền sung thần kinh trên sợi thần kinh:

Xem đáp án

Đáp án B

A Sai. Tốc độ lan truyền trên sợi có bao Mielin nhanh hơn.

B Đúng. Hiện tượng mất phân cục, đảo cực và tái phân cực biến đổi điện thế nghỉ thành điện thế hoạt động, tạo xung thần kinh.

C Sai. Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

D Sai. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động, tạo thành xung thần kinh.


Câu 14:

Một đoạn phân tử ADN có tổng cộng 1200 nu, tỉ lệ A/G = 2/3, tổng số liên kết hidro hình thành giữa 2 mạch là:

Xem đáp án

Đáp án D

A/G = 2/3 ; 2A + 2G = 1200 → A = 240; G = 360

→ Tổng số liên kết hidro = 2A + 3G = 2×240 + 3×360 = 1560


Câu 15:

Hình thức thụ tinh ngoài có ở loài động vật nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án A

Ếch thuộc lớp lưỡng cư, có hình thức thụ tinh ngoài. Rắn hổ mang thuộc lớp bò sát, Gà lôi rừng thuộc lớp chim, mèo nhà thuộc lớp thú, đều có hình thức thụ tinh trong.


Câu 16:

Trong cấu trúc của gen, không xuất hiện loại nu nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án C

Gen là 1 đoạn phân tử ADN chứa trình tự mã hóa cho các sản phẩm. Được cấu tạo từ 4 loại nucleotit: A (Adenin); T (Timin); G (Guanin); X (Cytosine), Uraxin là nucleotit có mặt trong phân tử ARN.


Câu 19:

Ở một loài thực vật, quá trình phân bào ở cơ thể đực bị rối loạn, tạo ra loại giao tử đột biến chứa n - 2 nhiễm sắc thể. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo ra:

Xem đáp án

Đáp án C

Giao tử n - 2 kết hợp với giao tử n bình thường sẽ tạo ra cơ thể 2n - 1 - 1 (thể một kép) do trong giao tử đột biến n - 2, 2 chiếc NST bị mất nằm ở 2 cặp NST khác nhau.


Câu 20:

Để khởi động cho quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza sẽ bám vào vùng nào sau đây trên gen cấu trúc:

Xem đáp án

Đáp án B

Để khởi động quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza sẽ nhận biết và bám vào các trình tự đặc biệt trong vùng điều hòa của gen.


Câu 21:

Trong các phương pháp tạo giống cây trồng sau đây, có bao nhiêu phương pháp chắc chắn có thể tạo ra dòng thuần chủng:

I. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa.

II. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

III. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng.

IV. Phương pháp tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ.

Xem đáp án

Đáp án C

I Đúng Nuôi cấy hạt phấn đơn bội, sau đó tiến hành lưỡng bội hóa sẽ tạo ra cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

II Đúng Phương pháp nuôi cấy mô tế bào tạo ra các cơ thể có cùng kiểu gen, tuy nhiên kiểu gen đó có thể chứa các cặp gen dị hợp.

III Sai Tạo ra các cơ thể có các tế bào chứa bộ NST của 2 loài.

IV sai Tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ sẽ tạo nên dòng các dòng thuần chủng.


Câu 22:

Một quần thể sinh vật có cấu trúc 0,1AA: 0,6Aa: 0,3aa. Theo lý thuyết, sau 1 thế hệ ngẫu phối, tần số cơ thể mang tính trạng lặn là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đột biến xảy ra với ADN lục lạp, đây là hiện tượng di truyền ngoài nhân. Toàn bộ các con sinh ra sẽ mang đặc điểm của mẹ.

→ F1 cho toàn bộ các cây là cây lá đốm.


Câu 23:

Ở một loài thực vật, đột biến trong lục lạp xảy ra khiến cây có lá chuyển từ lá xanh sang lá đốm. Cho cây lá đốm (♀)giao phấn với cây lá xanh (♂). Nhận xét nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án C

Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, bệnh máu khó đông, bệnh pheninkito niệu đều là bệnh gây ra do đột biến gen.

Bệnh Tớcnơ gây ra do người có 1 NST giới tính X.


Câu 24:

Ở người, bệnh nào sau đây gây ra bởi đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

Xem đáp án

Đáp án B

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), thời gian che sáng ngắn, cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn → Cây ngày ngắn.


Câu 25:

Để xác định quang chu kì của một loài thực vật, người ta sử dụng một loại ánh sáng để để ngắt quãng thời gian che tối của cây, sau một thời gian cây đó đã không ra hoa trong khi các cây khác không bị chiếu sáng ra hoa bình thường. Loài cây này thuộc nhóm:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Gọi A: Bình thường; a: bị bệnh

+ Tần số kiểu gen aa = 4/10000 = 0,0004 → Tần số alen a = 0,02

Tần số alen A = 1 = 0,02 =0,98

Quần thể người đang ở trạng thái cân bằng → tần số kiểu gen AA = 0,982 = 0,9604. Tần số kiểu gen Aa = 2.0,98.0,02 =0,0392

I. Sai. Số người bình thường có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 0,9604

II. Đúng. tần số alen a = 0,02

III. Đúng. Tỉ lệ người có kiểu gen dị hợp trong số những người bình thường:

Aa/(AA + Aa) = 0,0392: (0,0392 + 0,9604) = 2/51

IV. Đúng.


Câu 27:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể:

Xem đáp án

Đáp án D

Do cấu tạo cơ quan sinh sản của bí và mướp khác nhau, vòi nhụy ở hoa bí dài hơn vòi nhụy ở hoa mướp, do đó hạt phấn của mướp không thể thụ phấn cho hoa bí.

→ Đây là hiện tượng cách li cơ học.


Câu 28:

Trong một khu vườn có trồng đồng thời mướp và bí. Hạt phấn của hoa mướp rơi trên đầu nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn mướp nảy mầm thành ống phấn nhưng do chiều dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên không xảy ra quá trình thụ tinh. Đây là ví dụ về:

Xem đáp án

Đáp án A

I. Đúng.

II. Đúng

III. Sai. Quần thể vẫn chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.

IV. Đúng. Diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống.


Câu 29:

Sau 1 trận cháy rừng, số lượng các loài thực vật trong khu rừng suy giảm nghiêm trọng. Sau một thời gian dài đã xuất hiện trở lại một quần thể mới với số lượng tương đương quần thể ban đầu. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:

I. Quần thể đã chịu ảnh hưởng của yêu tố ngẫu nhiên.

II. Quần thể phục hồi có thể có vốn gen nghèo nàn hơn quần thể trước lúc giảm sút.

III. Quần thể này phục hồi tại nơi ở cũ nên không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

IV. Đây là quá trình diễn thế thứ sinh.

Xem đáp án

Đáp án D

A Sai. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi kiểu gen.

B Sai. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm.

C Sai. Không thể loại bỏ hết vì alen lặn có thể tồn tại với một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu gen dị hợp.

D Đúng. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định, do đó CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng.


Câu 30:

 

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại:

 

 

Xem đáp án

Đáp án D

- Mặc dù có hình thức sinh sản chủ yếu là giao phối cận huyết nhưng chim bồ câu không bị thoái hóa giống là do chúng  mang kiểu gen đồng hợp.

- Đây là kết quả của hiện tượng giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ.


Câu 34:

Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do 2 cặp gen (A, a và B, b) quy định. Khi lai cá thể đực lông trắng thuần chủng với cá thể cái lông đen thuần chủng thu được F1 gồm: 100% cá thể cái lông vằn, 100% cá thể đực lông đen. Cho F1 tự giao phối, thu được F2 có tỉ lệ 3 lông vằn: 3 lông đen: 2 lông trắng. Khi nói về phép lai trên, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

I. Trong 2 cặp gen quy định tính trạng màu lông, có 1 cặp gen nằm trên NST thường và 1 cặp gen nằm ở vùng tương không tương đồng trên X.

II. Kiểu gen của thế hệ bố mẹ là: AAXbXb x aaXBY

III. Trong kiểu gen của cơ thể đực ở F1 có thể có mặt đồng thời cả 2 alen trội.

IV. Con cái ở F1 dị hợp về cả 2 cặp gen.

Xem đáp án

Đáp án B

- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.

- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.

- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).

Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.

→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.

I đúng

P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.

Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY

→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng

Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai

F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY

→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY

→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng

Chọn B

- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY

(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)

♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb

♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY

6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB-  + 2aabb] (lông trắng)

→ B: Lông vằn >> b: lông đen

→ A không át chế B, b

→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng


Câu 35:

Ở một loài thực vật, cho lai giữa một cặp bố mẹ thuần chủng thân cao, hoa vàng và thân thấp, hoa đỏ thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 40,5% thân cao, hoa đỏ: 34,5% thân thấp, hoa đỏ: 15,75% thân cao, hoa vàng và 9,25% thân thấp, hoa vàng. Tỉ lệ cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng ở F2 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Áp dụng công thức:

- Sử dụng công thức:A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb

- Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

Bài làm:

Pt/c: thân cao, hoa vàng x thân thấp; hoa đỏ

F1: 100% thân cao, hoa đỏ.

F1 x F1

F2: cao: thấp = 9: 7 → tính trạng chiều cao do 2 gen Aa, Bb tương tác bổ sung kiểu 9: 7 qui định. A-B- = cao ;    A-bb = aaB- = aabb = thấp

Đỏ: vàng = 3: 1→ tính trạng màu hoa do 1 cặp gen Dd qui định. D: đỏ trội hoàn toàn so với d: vàng

Nếu các gen PLĐL kiểu hình của F2 sẽ phân ly (9:7)(3:1) ≠ đề bài

→ 1 trong 2 gen Aa (hoặc Bb) liên kết với gen Dd

Giả sử Bb liên kết với Dd

F2: cao đỏ A- (B-D-) = 0,405

Mà A- = 0,75

→ (B-D-) = 0,405: 0,75 = 0,54

→ (bbdd) = 0,54 – 0,5 = 0,04

→ F1 cho giao tử bd = 0,2 < 0,25 → bd là giao tử mang gen hoán vị

Vậy F1: Aa Bd/bD f = 40%

Giao tử: A = a = 0,5 ;   Bd = bD = 0,3 và BD = bd = 0,2

F2 thấp đỏ thuần chủng  bao gồm các kiểu gen: AA(bD/bD) ; aa(BD/BD) ; aa(bD/bD)

Tỉ lệ F2 thấp đỏ thuẩn chủng là:

0,25 × (0,3)2  +  0,25 × (0,2)2  +  0,25 × (0,3)2  = 0,055

 


Câu 36:

Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chuỗi thức ăn được mô tả trong hình:

 

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.

II. Quan hệ giữa loài I và loài K là quan hệ cạnh tranh khác loài.

III. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng sinh khối của các loài còn lại.

IV. Loài K là sinh vật tiêu thụ bậc 4 và 5.

Xem đáp án

Đáp án A

I Sai. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích. (A-B-C-G-H-K-L)

II Đúng, do loài I và loài K đều có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau. đều sử dụng loài E làm thưc ăn.

III Đúng.

IV Sai. Loài K là sinh vật tiêu thụ bậc 3; 4; 5.


Câu 38:

Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và Claifento (XXY). Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra.

I. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường.

II. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2 mẹ giảm phân bình thường.

III. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường.

IV. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1,mẹ giảm phân bình thường.

Xem đáp án

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng


Câu 39:

Cho sơ đồ phả hệ:

 

Biết không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:

I. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

II. Ta xác định được kiểu gen của 8 người.

III. Xác suất để cặp vợ chồng 12, 13 sinh 2 người con, một người bị bệnh và một người bình thường là 1/12

IV. Xác suất để người số 11 lấy vợ bình thường sinh ra con bị bệnh là 1/8

Xem đáp án

Đáp án C

Ta thấy bố mẹ bình thường (8-9) sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường

Quy ước gen: A- bình thường; a- bị bệnh

Xét các phát biểu:

I đúng

II Sai, xác định được kiểu gen của 6 người:

Những người bị bệnh có kiểu gen: aa: 7,14

Những người bình thường có bố, mẹ,con bị bệnh có kiểu gen: Aa: 8,9,11,12

III sai

Người 12 có kiểu gen Aa

Người 13 có bố mẹ: 8 – 9: Aa × Aa → người 13 có kiểu gen 1AA:2Aa

Để họ sinh con bị bệnh thì phải có kiểu gen Aa × Aa với xác suất 2/3

XS họ sinh 2 người con trong đó 1 người con bị bệnh, 1 người con mù màu là

:

XS cần tính là:

IV đúng

Người 11 có kiểu gen: Aa

Lấy người vợ bình thường: 1AA:1Aa

XS họ sinh ra con bị bệnh là


Bắt đầu thi ngay