Đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 23)
-
1910 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở thực vật trên cạn, tế bào có chức năng hấp thụ nước từ đất vào rễ là tế bào
Đáp án A.
Tế bào lông hút có chức năng hấp thụ nước từ đất vào rễ.
Câu 2:
Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hóa chủ yếu là ngoại bào?
Đáp án B.
Giun đất có ống tiêu hóa.
Câu 3:
Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim cắt giới hạn là
Ligaza là E nối.
ADN pôlimeraza tham gia tái bản ADN.
ARN pôlimeraza tham gia PM.
Câu 4:
Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử mARN?
Đáp án C.
Timin cấu tạo của ADN.
Câu 5:
Một quần thể có thành phần các kiểu gen 0,6 AA : 0,4 Aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là
Đáp án B.
Tần số alen a = ; Aa = 0,2.
Câu 6:
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây đời con thu được 1 loại kiểu gen đồng hợp?
Đáp án C
Câu 7:
Bệnh nào sau đây ở người liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể?
Đáp án D.
Đao liên quan đến đột biến 3NST số 21.
Bạch tạng, mù màu, máu khó đông liên quan đến đột biến gen.
Câu 8:
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa ngự trị ở đại
Đáp án D.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa ngự trị ở đại tân sinh.
Câu 9:
Loài nào sau đây có cặp NST giới tính ở cá thể đực là XY?
Đáp án C.
Ruồi giấm có cặp NST giới tính ở cá thể đực là XY.
Ếch, chim, có cặp NST giới tính ở cá thể đực là XX.
Châu chấu có cặp NST giới tính ở cá thể đực là XO.
Câu 10:
Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là
Đáp án C.
Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là axit amin.
Câu 11:
So sánh trình tự axit amin của cùng 1 loại prôtêin giữa 2 loài để xác định mối quan hệ là bằng chứng tiến hóa nào sau đây?
B. Sinh học phân tử.
Câu 12:
Trong quang hợp ở thực vật C3, sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO2 là chất nào sau đây?
Đáp án B
Trong quang hợp ở thực vật C3, sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO2 là APG.
Câu 13:
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng của quần thể sinh vật?
Đáp án A
Số lượng cá thể, loài đặc trưng, loài ưu thế.là đặc trưng của quầnxã sinh vật.
Câu 14:
Cải củ có bộ NST 2n = 20. Theo lí thuyết, số NST có trong thể một nhiễm là
Đáp án B
Cải củ có bộ NST 2n = 20, số NST có trong thể một nhiễm là 2n-1 =19.
Câu 16:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không được coi là nhân tố tiến hóa?
Đáp án B
Nhân tố giao phối ngẫu nhiên không được coi là nhân tố tiến hóa vì không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Câu 17:
Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể tứ bội?
Đáp án B
Câu 18:
Theo lí thuyết, phép lai x thu được đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu hình?
Đáp án B
Số loại kiểu hình tối đa khi chỉ có liên kết gen bằng tích các kiểu hình theo quy luật phân li 2 cặp gen dị hợp=3x3.
Số loại kiểu hình khi có hoán vị gen +1.
Số loại kiểu hình tối đa = 3x3+1=10.
Câu 19:
Một đoạn ADN mạch kép có 2000 nuclêôtit, trong đó Timin chiếm 10% số nuclêôtit. Theo lí thuyết, số nuclêôtit loại X là
Đáp án C
ADN có N= 2000 nuà T 10% N=200 nu=A; G=X=-A=1000-200=800.
Câu 20:
Hiện tượng cây thông sống quần tụ không có ý nghĩa gì?
Đáp án C
Hiện tượng cây thông sống quần tụ có ý nghĩa: Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể, làm giàu cho đất.
Câu 21:
Lưới thức ăn của một quần xã rừng lá kim (Taiga) được mô tả qua sơ đồ sau:
Khi rút ra các nhận xét về lưới thức ăn của quần xã này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cây lá kim là loài đặc trưng trong quần xã này.
II. Nếu loài linh miêu biến mất thì quần xã này có thể sẽ biến đổi mạnh.
III. Các sinh vật tiêu thụ bậc 1 có số lượng loài nhiều nhất và sinh khối lớn nhất.
IV. Lưới thức ăn có 6 loài đóng vai trò là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Đáp án B
I. Các cây lá kim là loài đặc trưng trong quần xã này => SAI vì cây lá kim là loài ưu thế.
II. Nếu linh miêu biến mất thì quần xã này có thể sẽ biến đổi mạnh => ĐÚNG vì liên quan đến nhiều chuỗi thức ăn.
III. Các sinh vật tiêu thụ bậc 1 có số lượng loài nhiều nhất và sinh khối lớn nhất => SAI
IV. Lưới thức ăn có 6 loài đóng vai trò là sinh vật tiêu thụ bậc 2 => ĐÚNG
Đó là các loài: chó sói, chim nhỏ, cú, cáo, chồn, linh miêu.
Câu 22:
Trong các mối quan hệ dưới đây, mối quan hệ nào là cộng sinh giữa các loài khác nhau trong quần xã?
Đáp án C
Trùng roi tiết E phân giải xenlulose cho mối, mối cung cấp dinh dưỡng cho trùng roi.
Lươn biển và cá nhỏ àhội sinh.
Dây tơ hồng và tán cây bụi à kí sinh.
Các cây thông nhựa liền rễ nhauàhỗ trợ cùng loài.
Câu 23:
Chuỗi β – hemôglôbin của một số loài trong bộ linh trưởng đều gồm 146 axit amin nhưng khác biệt nhau ở một số axit amin, thể hiện ở bảng sau:
Theo lí thuyết, loài nào ở bảng này có quan hệ họ hàng gần với người nhất?
Đáp án C
Câu 24:
Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn (đáy tháp rộng ở dưới, đỉnh tháp hẹp ở trên) là hình tháp biểu diễn điều gì của các bậc dinh dưỡng?
Đáp án A
Câu 25:
Trong quá trình diễn thế sinh thái nguyên sinh, đồ thị nào sau đây mô tả đúng kết quả của quá trình biến đổi quần xã từ khi khởi đầu diễn thế cho đến khi hình thành quần xã đỉnh cực?
Đáp án D
Mô tả đúng kết quả của quá trình biến đổi quần xã từ khi khởi đầu diễn thế cho đến khi hình thành quần xã đỉnh cực, số lượng loài tăng dần và ổn định theo thời gian.
Câu 26:
Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong 1 chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một bậc dinh dưỡng xác định.
II. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm ba thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụvà sinh vật phân giải.
III. Lưới thức ăn càng có nhiều mắt xích chung thì quần xã càng ổn định cao.
IV. Khi đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp độ đa dạng của quần xã giảm dần.
Đáp án A
Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong 1 chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một bậc dinh dưỡng xác định => SAI
II. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm ba thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụvà sinh vật phân giải => ĐÚNG
III. Lưới thức ăn càng có nhiều mắt xích chung thì quần xã càng ổn định cao => ĐÚNG
IV. Khi đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp độ đa dạng của quần xã giảm dần => ĐÚNG
Câu 27:
Trên một phân tử mARN có trình tự các nucleotit như sau:
5’…XXX AAU AUG GGG GGG UUU UUX UUA AAA UGA …3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số bộ ba tham gia và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp riboxom lần lượt là:
Phân tử mARN được dịch mã từ đầu 5’.
Từ bộ ba mở đầu AUG (bộ ba thứ 3) đến bộ ba kết thúc UGA (bộ ba thứ 10) thì tạo ra chuỗi có 7 axit amin tức có 7 bộ ba đối mã được mang đến riboxom.
Số bộ ba mã sao trên mARN là 8 do có bộ ba kết thúc không có bộ ba đối mã.
=> Đáp án A.
Câu 28:
Ở sinh vật nhân thực, cơ chế di truyền nào sau đây không sử dụng nguyên tắc bổ sung?
Đáp án C
Cơ chế hoàn thiện mARN KHÔNG sử dụng nguyên tắc bổ sung.
Câu 29:
Cơ thể có kiểu gen giảm phân thu được 4 loại giao tử, trong đó Ad chiếm 32%. Tần số hoán vị gen là
Đáp án B
Cơ thể có kiểu gen giảm phân thu được 4 loại giao tử, trong đó Ad chiếm 32%.
=> ADCT: (1-f)/2=0,32 => f= 0,36 =36%.
Câu 30:
Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp ở tiểu động mạch chủ cao hơn huyết áp ở tiểu tĩnh mạch chủ.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào tĩnh mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Vận tốc máu ở động mạch chủ lớn hơn vận tốc máu ở tĩnh mạch chủ.
Đáp án D
I. Huyết áp ở tiểu động mạch chủ cao hơn huyết áp ở tiểu tĩnh mạch chủ => ĐÚNG
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào tĩnh mạch => SAI (máu đẩy vào động mạch).
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải =>SAI (vì tâm nhĩ trái nhận máu từ phổi giàu oxi để đi nuôi cơ thể).
IV. Vận tốc máu ở động mạch chủ lớn hơn vận tốc máu ở tĩnh mạch chủ => ĐÚNG
Câu 31:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
II. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn dến hình thành loài mới.
III. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
IV. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật.
Đáp án C.
I. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới => ĐÚNG.
II. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn dến hình thành loài mới => SAI
III. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới => SAI
IV. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật => ĐÚNG
Câu 32:
Cho P dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được đời con có 6 loại kiểu hình. Biết 2 gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Số phát biểu đúng khi nói về kết quả phép lai trên?
I. Tỉ lệ kiểu gen ở đời con là 4 : 4 : 2 : 2 : 1 : 1.
II. Gen quy định tính trạng trội hoàn toàn.
III. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1.
IV. Hai gen tương tác với nhau cùng quy định 1 tính trạng.
Đáp án C
Cho P dị hợp tử về 2 cặp gen (Aa; Bb) => F1 6 loại kiểu hìnhà cặp Aa trội hoàn toàn
cặp Bb trội không hoàn toàn.
=> II và IV sai.
P: AaBb x AaBb => tỉ lệ kiểu gen = (1:2:1)(1:2:1)= (1:2:1:2:4:2:1:2:1) => I sai.
=> tỉ lệ kiểu hình = (3:1)(1:2:1) = (6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1) => III đúng.
Câu 33:
Sự hình thành màu hoa ở một loài thực vật được mô tả như sơ đồ chuyển hóa sinh hóa ở hình bên. Khi trong tế bào có đồng thời cả sắc tố đỏ và xanh thì biểu hiện kiểu hình hoa tím. Tính trạng màu hoa di truyền theo tỉ lệ tương tác nào sau đây?
Đáp án C
Tính trạng màu hoa do hai cặp gen tương tác bổ sung cùng hình thành
Đồng thời A-B-: 9 kiểu gen quy định hoa tím.
Khi có A-bb: 3 kiểu gen quy định hoa đỏ.
Khi có aaB-: 3 kiểu gen quy định hoa xanh.
Khi có aabb: 1 kiểu gen quy định hoa trắng.
=> tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 => C.
Câu 34:
Trong trường hợp mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội hoàn toàn. Số đặc điểm chung giữa kiểu gen AaDd và trong trường hợp có hoán vị gen?
I. Tỉ lệ phân li kiểu gen khi P tự thụ phấn.
II. Tỉ lệ giao tử thu được khi P giảm phân.
III. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con khi P tự thụ phấn.
IV. Đều thu được 4 loại giao tử khi giảm phân.
Đáp án A
AaDd => giảm phân cho 4 loại G: AD;Ad;aD;ad
trong trường hợp có hoán vị gen giảm phân cho 4 loại G: Ad; aD; AD; ad => IV đúng
Tỉ lệ giao tử thu được khi P giảm phân khác nhau tùy thuộc vào tần số HVG => II SAI
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con khi P tự thụ phấn khác nhau tùy thuộc vào tần số HVG => III SAI
Tỉ lệ phân li kiểu gen khi P tự thụ phấn khác nhau tùy thuộc vào tần số HVG => I SAI
Câu 35:
Một loài thực vật, xét 1 cặp gen có 2 alen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây có kiểu hình trội lai với nhau thu được F1 100% kiểu hình trội. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2 có cả kiểu hình trội và lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là
Đáp án A
F1 100% kiểu hình trội giảm phân cho ra cả kiểu hình trội và lặn
=> F1: AA x Aa à giao phấn ngẫu nhiên thu được F2 : AA: Aa
=> Tỉ lệ A=
A=
=> Tỉ lệ cây lặn aa= x = .
=> Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 15 : 1 => A.
Câu 36:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Khi có cả alen A và B thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng; alen D quy định quả to trội hoàn toàn so với alen d quy định quả nhỏ, các gen phân li độc lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả nhỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm hai loại hai loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 56,25%. Cho cây (P) giao phấn với cây (N) cùng loài thu được đời con có hai loại kiểu hình. Theo lí thuyết, có bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với kết quả giao phấn giữa cây P và cây N?
Đáp án C
=> 17 sơ đồ lai phù hợp với kết quả giao phấn giữa cây P và cây N.
P tự thụ : A-B-dd x A-B-dd => F1 : 2 loại KH => P dị hợp 2 cặp gen
KG của P : AaBbdd x ? => cho 2 loại KH
TH1: Tính trạng màu hoa cho 2 loại KH và tính trạng quả cho 1 loại KH do phép lai: dd x DD hoặc dd xdd => 2 phép lai (1)
=> P : AaBbdd x ? F1 cho 2 loại KH hoa đỏ và hoa trắng
=> ? có 8 KG thỏa mãn ( AABb, Aabb, AaBb, Aabb, AaBB, aaBB, aaBb, aabb) => (2)
=> Số phép lai thỏa mãn = (1).(2)= 2.8=16 phép lai.
TH2: Tính trạng màu hoa cho 1 loại KH => AaBb x AABB và tính trạng quả cho 2 loại KH : dd x Dd
=> Số phép lai thỏa mãn là 1.1=1 phép lai.
=> VẬY : Tổng số sơ đồ lai phù hợp với kết quả giao phấn giữa cây P và cây N = 16+1=17 phép lai => đáp án C.
Câu 37:
Một loài thực vật, có 3 cặp gen (Aa; Bb; Dd) thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hoa. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho hoa có màu đỏ; kiểu gen có mặt alen A và alen B nhưng vắng mặt alen D cho hoa vàng, các kiểu gen còn lại đều cho hoa màu trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
I. Cho cây hoa trắng tự thụ phấn có thể thu được cả 3 loại kiểu hình.
II. Cho cây hoa vàng thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng có thể thu được đời con toàn cây hoa đỏ.
III. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng thuần chủng có thể thu được đời con có cả 3 loại kiểu hình.
IV. Có 10 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.
Đáp án C
I. Cho cây hoa trắng tự thụ (chứa aa và bb) không thể thu được hoa đỏ và vàng => SAI
II. Cho cây hoa vàng thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng có thể thu được đời con toàn cây hoa đỏ => ĐÚNG
AABBdd x aabbDD => AaBbDd
III. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng thuần chủng không thể thu được đời con có cả 3 loại kiểu hình.
A-B-D- x AABBdd = (A- x AA)(B- x BB)( D- x dd) => A-B-D- à không cho ra cây hoa trắng. => SAI
IV. Có 2x2x2 = 8 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ => SAI.
Câu 38:
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a . Ở thế hệ xuất phát (P), giới cái có thành phần kiểu gen là 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa. Các cá thể cái này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể đực trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Biết rằng, tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1 : 1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
- P: ♀(0,6AA: 0,2Aa:0,2aa) => Tần số A=0,6+0,1=0,7; Tần số a=1-0,7=0,3
Gọi tần số a ở giới ♂ là x à => A= 1-x
=> F1: Tần số AA=0,7(1-x)
Aa= 0,7.x + 0,3(1-x)
Aa= 0,3.x
=> Tỉ lệ G a ở F1 là: [0,7.x + 0,3(1-x)]:2 + 0,3.x
Vì QT đạt trạng thái CBDT nên ta có aa= 0,04
=> [[0,7.x + 0,3(1-x)]:2 + 0,3.x]2= 0,04 => x=0,1 = 10% => A đúng
- Tần số Aa ở P= 2.0,1=0,2 => AA= 0,8 => B đúng
- Ở F1: aa= 0,3.0,1=3% => C đúng.
- Ở F1: Aa=0,7.0,1 + 0,3(1-0,1)=34% => D sai.
Câu 39:
Ở một loài thực vật, trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Bb ở 12% số tế bào không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Ở phép lai ♂AaBB x ♀AaBb sinh ra F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là bao nhiêu?
Ta có ♂AaBB x ♀AaBb = (♂Aa x ♀Aa)( ♂BB x ♀Bb)
Kiểu gen AaBBb là hợp tử đột biến = G ♀ đột biến x G♂ bình thường)
Ở cơ thể ♀ có 12% số tb không phân ly trong giảm phân I ở cặp Bb => G: Bb; O
Ta có: ♂BB x ♀Bb tạo ra BBb = .0,12=0,06.
♂Aa x ♀Aa không có đột biến nên tạo ra Aa=
Vậy hợp tử AaBBb = .0,06= 0,015.
Các hợp tử còn lại = 1-0,015=0,985
=> Xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là C21 . 0,015.0,985= 3%
=> ĐÁP ÁN D
Câu 40:
Cho sơ đồ phả hệ sau
Bệnh P và bệnh Q ở người đều do một gen có hai alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn, các gen này không nằm ở vùng tương đồng trên X và Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các thế hệ trong phả hệ, hai tính trạng bệnh phân li độc lập nhau. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Ở phả hệ trên, có 6 người có thể xác định được chính xác kiểu gen
II. Có thể có tối đa 9 người có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.
III. Người II5 và II7 có thể có kiểu gen giống nhau
IV. Xác suất cặp vợ chồng II7 và II8 sinh con trai không mang alen gây bệnh là .
Đáp án D
Dựa vào người con số 6 bị bệnh Q khi bố và mẹ bình thường =>
+ Bệnh Q do gen lặn trên NST thường quy định ; quy ước là A;a
+ Bệnh P do gen trội trên NST thường quy định; quy ước là B;b
I. Ở phả hệ trên, có 6 người có thể xác định được chính xác kiểu gen => ĐÚNG
1: AaBb
2: AaBb
3: Aabb
4: Aabb
6: aabb
9: aabb
II. Có thể có tối đa 9 người có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen => SAI
Có thể có tối đa 4 người có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen: 1;2;5;7.
III. Người II5 và II7 có thể có kiểu gen giống nhau => ĐÚNG
Người 7 có KG: A-B- có tỉ lệ (1AA:2Aa)(1BB:2Bb).
Người 8 có KG: A-bb à có tỉ lệ (1AA:2Aa)(1bb).
- Xét bệnh Q: (1AA:2Aa) x (1AA:2Aa) mỗi bên cho ra A:a
Để con không mang alen gây bệnh Q thì con có KG AA chiếm tỉ lệ=
- Xét bệnh P: (1BB:2Bb) cho ra B: x (1bb) cho ra 1b
Để con không mang alen gây bệnh P thì con có KG bb chiếm tỉ lệ=
=> Xác suất sinh con trai không mang alen gây bệnh có KG (AAbb) là: . => IV ĐÚNG.