Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 26)
-
14312 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 3: 3: 1: 1 ?
Đáp án D
3:3:1:1 = (3:1)(1:1)1
Phép lai AaBbDD × AabbDD thoả mãn tỷ lệ trên.
Câu 2:
Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen là A và a, trong đó số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 49%. Tần số các alen A và a trong quần thể lần lượt là
Đáp án C
Kiểu gen AA=0,49
Câu 3:
Một đoạn ADN dài 272 nm, trên mạch đơn thứ hai của đoạn ADN có A2 = 2T2 = 3G2 = 4X2. ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là:
Đáp án A
Số nucleotit của gen là: N = = 1600
Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X2 +4/3X2 +X2 =800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96
A=A2 + T2 = 6X2 =576
ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×(22 – 1)=1728
Câu 4:
Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
Đáp án B
Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.
Câu 5:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
Phát biểu sai về quá trình hình thành loài mới là: D, các con đường hình thành loài khác là: cách ly địa lý, lai xa và đa bội hoá..
Câu 6:
Trong chọn giống thực vật, để phát hiện những gen lặn xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể người ta thường dùng phương pháp:
Đáp án C
Để phát hiện những gen lặn xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn để đưa về trạng thái đồng hợp khi đó alen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình nên dễ loại bỏ.
Câu 7:
Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
IV. Bảo vệ các loài thiên địch.
Đáp án C
Các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái là: I,III,IV
Câu 8:
Một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Các gen liên kết hoàn toàn, không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây bố mẹ có kiểu hình khác nhau, cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1?
Đáp án A
Câu 10:
Trong quá trình tiến hóa sinh học, chim và thú phát sinh ở đại nào?
Đáp án D
Trong quá trình tiến hóa sinh học, chim và thú phát sinh ở đại Trung sinh.
Câu 11:
Trong trường hợp các gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1?
Đáp án B
Phép lai Aa × aa → 1Aa:1aa cho tỷ lệ kiểu hình 1:1
Câu 12:
Khi nói về đặc điểm di truyền của gen trên nhiễm sắc thể giới tính, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Gen trên nhiễm sắc thể giới tính X thường di truyền chéo.
II. Ở giới dị giao tử gen không tồn tại thành cặp alen.
III. Biểu hiện đều ở cả hai giới đực và cái.
IV Trong một phép lai nếu bố mang kiểu hình trội, thì tất cả con gái sinh ra mang kiểu hình trội giống bố.
Đáp án C
I đúng.
II sai, ở vùng tương đồng gen vẫn tồn tại thành từng cặp
III sai, biểu hiện khác nhau ở 2 giới.
IV đúng.
Câu 13:
Côđon nào sau đây trên mARN không có anticôđon (bộ ba đối mã) tương ứng trên tARN ?
Đáp án B
Các codon mang tín hiệu kết thúc thì không có bộ ba đối mã trên tARN.
Codon kết thúc: 5’UAA3’; 5’UAG3’;5’UGA3’
Câu 14:
Trong quần thể, kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái
Đáp án D
Trong quần thể, kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Câu 15:
Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Các gen này ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Phép lai nào sau đây, cho đời con có ruồi đực mắt trắng chiếm tỉ lệ 25%?
Đáp án B
Phép lai XA Xa × XAY → ruồi đực mắt trắng : XaY = 0,25
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án C
Phát biểu sai là C, lông hút có thế nước cao nhất.
Câu 17:
Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?
Đáp án A
Dạ múi khế được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại.
Câu 18:
Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án B
Phát biểu sai về ổ sinh thái là B, cùng một nơi ở có nhiều ổ sinh thái khác nhau.
Câu 19:
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở thú hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
II. Các loài động vật mực ống, bạch tuộc, cá, chim, thú có hệ tuần hoàn kín.
III. Ở các loài côn trùng có hệ tuần hoàn hở, máu đi nuôi cơ thể máu giàu O2 .
IV. Hệ tuần hoàn kép thường có áp lực máu chảy mạnh hơn so với hệ tuần hoàn đơn.
Đáp án A
Các phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của động vật là: I,II,IV
III sai, ở côn trùng oxi được trao đổi với mỗi tế bào bằng hệ thống ống khí.
Câu 20:
Trong chuỗi pôlipeptit, các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết
Đáp án A
Trong chuỗi pôlipeptit, các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Câu 21:
Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen ABCDEGHIK. Sau đột biến nhiễm sắc thể có trình tự ABHGEDCIK. Đây là dạng đột biến
Đáp án A
Trước đột biến: ABCDEGHIK
Sau đột biến: ABHGEDCIK
Đây là đột biến đảo đoạn NST
Câu 22:
Trong quá trình hô hấp ở thực vật, khí CO2 được giải phóng ra từ bào quan nào sau đây?
Đáp án B
Trong quá trình hô hấp ở thực vật, khí CO2 được giải phóng ra từ bào quan ti thể.
Câu 23:
Trong nhân đôi ADN, enzim có vai trò nối các đoạn okazaki với nhau là
Đáp án D
Trong nhân đôi ADN, enzim có vai trò nối các đoạn okazaki với nhau là ligaza.
ADN pol và ARN pol là enzyme tổng hợp mạch mới và đoạn mồi.
Helicaza là enzyme tháo xoắn.
Câu 24:
Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
Phát biểu đúng về sự phân tầng trong quần xã là: A
B sai, sự phân tầng làm giảm sự cạnh tranh giữa các sinh vật và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
C sai, nguyên nhân của sự phân tầng còn do nguồn sống, thức ăn…
D sai, HST tự nhiên có sự phân tầng mạnh mẽ hơn HST nhân tạo.
Câu 25:
Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
Đáp án D
Đột biến đa bội làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
Câu 26:
Mối quan hệ nào sau đây là quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật?
Đáp án C
Mối quan hệ về dinh dưỡng đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật.
Câu 27:
Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của hai bệnh ở người, bệnh N và bệnh M trong đó bệnh M do gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 7 người trong phả hệ.
II. Xác suất cặp vợ chồng 13 – 14 sinh con bị cả 2 bệnh là 1/48.
III. Xác suất cặp vợ chồng 13 – 14 sinh con chỉ bị bệnh N là 7/48.
IV. Người số 5 và người số 4 có thể có kiểu gen giống nhau.
Đáp án D
Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh → bệnh do gen lặn.
Bệnh N: N- bình thường; n – bị bệnh; nằm trên NST thường
Bệnh M: M- bình thường; m – bị bệnh.
I đúng (những người được tô màu).
II đúng. 13 -14: (1NN:2Nn)XMY ×Nn(XMXM:XMXm) ↔ (2N:1n)(XM:Y) × (1N:1n)(3XM:Xm)
XS sinh con bị cả 2 bệnh là:
III đúng, XS sinh con chỉ bị bệnh N là :
IV đúng.
Câu 28:
Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, alen A3 và alen A4; alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với các alen A3 và alen A4; alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định lông trắng. Theo lý thuyết, trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể (P), nếu F1 thu được tối đa 3 loại kiểu gen, thì chỉ có 2 loại kiểu hình.
II. Cho 1 cá thể lông đen lai với 1cá thể lông vàng, nếu đời con F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 thì tối đa có 5 phép lai phù hợp.
III. Cho cá thể lông đen lai với cá thể lông xám, đời F1 sẽ thu được tỉ lệ 2 lông đen: 1 lông xám: 1 lông trắng.
IV .Cho các cá thể lông xám giao phối với nhau, trong số cá thể lông xám thu được ở đời F1, số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/2.
Đáp án A
Lông đen: A1A1/2/3/4; lông xám: A2A2/3/4; lông vàng: A3A3/4; lông trắng: A4A4
I đúng, nếu thu được tối đa 3 loại kiểu gen thì P phải có kiểu gen dị hợp giống nhau: VD: A1A2 ×A1A2 → A1A1:2A1A2:1A2A2 → Có 2 loại kiểu hình.
II đúng, lông đen × lông vàng: A1A1/2/3/4 × A3A3/4
Các phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 1:1 là: A1A2/3× A3A3/4 → 4 phép lai
Phép lai : A1A4 × A3A3 → 1A1A3 : 1A3A4 →1 phép lai.
Phép lai : A1A1 × A3A3/4 →100%A1A- → không thoả mãn
Vậy có 5 phép lai thoả mãn.
III đúng, lông đen × lông xám: A1A4 × A2A4 → 1A1A2:1A1A4:1A2A4:1A4A4 → 2 lông đen: 1 lông xám: 1 lông trắng.
IV sai, lông xám ngẫu phối: 1A2A2:1A2A3:1A2A4 → Tần số alen 4/6A2: 1/6A3:1/6A4 → lông xám ở F1: 1 - 2×(1/6)2 =17/18
Tỷ lệ xám đồng hợp là: (4/6)2 =4/9
Trong số cá thể lông xám thu được ở đời F1, số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/17
Câu 29:
Sơ đồ sau mô tả mô hình cấu trúc của opêon Lac của vi khuẩn E.coli. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen điều hòa nhân đôi 4 lần thì gen A cũng nhân đôi 4 lần.
II. Nếu gen Y tạo ra 6 phân tử mARN thì gen Z cũng tạo ra 6 phân tử mARN.
III. Nếu gen A nhân đôi 1 lần thì gen Z cũng nhân đôi 1 lần.
IV. Quá trình phiên mã của gen Y nếu có bazơ nitơ dạng hiếm thì có thể phát sinh đột biến gen.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: I, III, IV
II sai, cả Operon chỉ tạo 1 mARN.
Câu 30:
Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng,kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho cừu đực không sừng lai với cừu cái có sừng được F1. Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng được F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
Đáp án A
P: cừu đực không sừng (aa) × cừu cái có sừng (AA) →F1: Aa
Cho F1 (Aa) × cừu cái có sừng (AA) → 1AA:1Aa
→ giới cái: 1 không sừng:1 có sừng
Giới đực: 100% có sừng.
Vậy tỷ lệ kiểu hình chung là 3 có sừng : 1 không sừng
Câu 31:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: thu được ruồi F1. Trong tổng số ruồi F1, ruồi đực thân xám, cánh ngắn, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
I. F1 cho tối đa 28 loại kiểu gen và 64 kiểu tổ hợp giao tử.
II. Tần số hoán vị gen là 20%.
III. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1 chiếm 52,5% .
IV. Trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1, số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/7.
Đáp án B
Ruồi đực thân xám, cánh ngắn, mắt đỏ: A-bbXDY = 0,0125 →A-bb = 0,0125:0,25 =0,05 →aabb = 0,25 – 0,05 = 0,2 =0,4×0,5 →tần số HVG f= 20% (ab là giao tử liên kết = (1-f)/2)
A-B-=0,5+aabb = 0,7; D-=0,75; dd=0,25
I sai, số kiểu gen tối đa: 7×4 =28; số kiểu hợp tử = số loại giao tử đực × số loại giao tử cái = 4×2×2×2=32
II đúng.
III đúng. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1 chiếm 0,7×0,75=52,5%
IV đúng. Số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1= 0,7 ×0,5 = 0,35
Số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ thuần chủng là: 0,4×0,5×0,25 =0,05
→ Trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ F1, số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/7
Câu 32:
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì nguồn sống sẽ dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể sẽ đạt tối đa.
II. Nếu không có di - nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Mật độ quần thể chính là kích thước của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
IV. Mức sinh sản và mức tử vong là hai nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể.
Đáp án A
Phát biểu đúng về kích thước quần thể là: II,IV
I sai, nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì các cá thể khó giao phối, hỗ trợ nhau, quần thể có thể bị diệt vong
III sai, mật độ cá thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích.
Câu 33:
Một lưới thức gồm có 10 loài sinh vật được mô tả như hình vẽ sau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn còn loài G chỉ tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.
II. Trong lưới thức ăn này sinh khối loài A là nhỏ nhất.
III. Nếu loài A bị tiêu diệt thì lưới thức ăn này chỉ còn lại 8 chuỗi thức ăn
IV. Loài E có thể là một loài động vật không xương sống.
Đáp án B
I đúng
Chuỗi thức ăn có loài H: GHA;GHBA;GHCBA;EHA, EHBA, EHCBA;EMKHA; EMKHBA, EMKHCBA
Chuỗi thức ăn có loài G: GHA;GHBA;GHCBA; GDCBA
II đúng, vì loài A ở bậc dinh dưỡng cao nhất.
III đúng, nếu loại bỏ loài A
Số chuỗi thức ăn của lưới là: HDCB; GHCB;GHB; EHB; EHCB; EMKHB; EMKHCB; EMKI
IV đúng.
Câu 34:
Một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen Aa và Bb tương tác theo kiểu bổ sung. Khi có cả A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa trắng; Gen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, các gen phân li độc lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả dài(P) tự thụ phấn, đời con có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 56,25% cây hoa đỏ, quả dài: 43,75% cây hoa trắng, quả dài. Cho cây (P) giao phấn với cây (X), đời con có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 1. Biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, có thể có bao nhiêu kiểu gen sau đây phù hợp với cây (X) ?
(1) Aabbdd (2) AABbdd (3) AABbDD (4) AaBBdd (5) AABbDd
(6) AaBBDd (7) AaBBDD (8) aabbdd (9) AabbDd (10) aabbDD
Đáp án D
Cây P đỏ,dài tự thụ thu được 9 đỏ dài: 7 trắng dài → P: AaBbdd
Đối với tính trạng hình dạng quả chỉ có thể cho 2 tỷ lệ là 1:1 và 1; nhưng 1:1 không thoả mãn → cây X không thể có kiểu gen Dd → loại: 5,6,9
Đối với tính trạng màu hoa phân ly 3:1 có 2 trường hợp:
+ 3 đỏ:1 trắng →X: AaBB ; AABb →2,3,4,7 thoả mãn.
+ 3 trắng:1 đỏ →X: aabb →8,10 thoả mãn.
Vậy có 6 kiểu gen của X thoả mãn.
Câu 35:
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định 1 tính trạng, đột biến không xảy ra. Cho phép lai ♂AaBbDdEE × ♀AabbddEe, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. F1 có 32 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
II. Kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 18,75%.
III. Có 10 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 3 tình trạng.
IV. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là 3/16.
Đáp án A
I sai, số kiểu gen tối đa: 3×2×2×2= 24; số kiểu hình 2×2×2×1=8
II đúng, tỷ lệ kiểu hình trội về các cặp tính trạng:
III đúng, số loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 3 tình trạng: do luôn trội về tính trạng E, ta xét các trường hợp
+ Trội: A,B,E = 2×1×2=4
+ Trội A,D,E = 2×1×2=4
+ Trội B,D,E = 2
Vậy tổng số kiểu gen là 10.
IV đúng, tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là
Câu 36:
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến thì trong quần thể sẽ xuất hiện kiểu gen mới.
II. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA:0,5Aa : 0,25aa thì quá trình chọn lọc đang chống lại alen lặn.
III. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì có thể có tỉ lệ kiểu gen là 100% AA
IV. Nếu không có đột biến, không có di - nhập gen thì quần thể không có thêm alen mới.
Đáp án C
P: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa → Tần số alen: A=0,6; a=0,4
F1: 0,25AA:0,5Aa : 0,25aa → Tần số alen: A=0,5; a=0,5
I sai, đột biến gen tạo alen mới.
II đúng, vì tần số alen a giảm từ 0,6 →0,5
III đúng.
IV đúng.
Câu 37:
Một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng, khi cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 thu được 4 kiểu hình trong đó cây thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 16%. Biết không xảy ra đột biến mới, mọi diễn biến của quá trình phát sinh hạt phấn và noãn đều giống nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu cho thân cao, hoa đỏ (P) lai phân tích, ở đời con có tỉ lệ kiểu hình 3: 3: 2: 2.
II. F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.
III. Cho các cây thân cao, hoa trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, ở F2 trong số cây thân cao, hoa trắng, tỉ lệ cây thuần chủng chiếm 5/11.
IV. Trong số các cây thân thấp, hoa đỏ ở F1, tỉ lệ cây không thuần chủng là 3/4.
Đáp án D
P thân cao, hoa đỏ tự thụ cho 4 kiểu hình → P dị hợp 2 cặp gen; thân cao, hoa trắng = 16% →thân thấp, hoa trắng (aabb) = 0,25 -0,16 =0,09 →ab=0,3>0,25 → là giao tử liên kết = (1-f)/2 →f=40%.
I đúng, nếu P lai phân tích
II đúng, đó là:
III đúng, cây thân cao hoa trắng ở F1: tỷ lệ giao tử: 5Ab:3ab → tỷ lệ thân cao, hoa trắng
tỷ lệ thuần chủng là (5/8)2 =25/64
Tỷ lệ cần tính là 5/11
IV đúng, cây thân thấp, hoa đỏ ở F1
Câu 38:
Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 10% số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Ở cơ thể đực có 8% số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Xét phép lai P: ♀AabbDd × ♂AaBbdd, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về F1?
I. Có tối đa 12 loại kiểu gen không đột biến và 44 loại kiểu gen đột biến.
II. Có thể sinh ra hợp tử có kiểu gen AAbdd với tỉ lệ 0,05%.
III. Có thể sinh ra 14 loại thể một.
IV. Có thể sinh ra kiểu gen aabbbdd.
Đáp án B
Xét cặp Aa:
+ giao tử cái: 0,05Aa:0,05O; 0,45A:0,45a
+ giao tử đực: 0,5A:0,5a
Số loại kiểu gen bình thường: 3; kiểu gen đột biến 4
Xét cặp Bb:
+ giao tử cái: b
+giao tử đực: 0,04Bb:0,04O:0,46B:0,46b
Số loại kiểu gen bình thường: 2; kiểu gen đột biến 2
Xét cặp Dd: Dd × dd →2 kiểu gen bình thường
Xét các phát biểu:
I đúng, số kiểu gen bình thường 3×2×2=12; số kiểu gen đột biến: 7×4×2 – 12 = 44
II sai, tỷ lệ hợp tử Aabdd = 0,5×0,45×0,04×0,5 + 0,45%
III đúng, số kiểu gen thể 1 là: 2(A,a)×2×2 + 3×1(b)×2 = 14
IV sai, không thể tạo kiểu gen aabbbdd
Câu 39:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A1; A2; A3 quy định và có quan hệ trội lặn hoàn toàn. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 và alen A3, alen A2 quy định hoa trắng trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa vàng. Cho các cây hoa đỏ lưỡng bội (P) giao phấn với nhau, thu được F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 bằng cônsixin thu được các cây tứ bội. Lấy hai cây tứ bội đều có hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau, ở F2 thu được 2 loại kiểu hình, trong đó cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F2 là đúng ?
I. Có 4 loại kiểu gen khác nhau.
II. Tỉ lệ kiểu gen chỉ có 1alen A3 trong số kiểu gen có chứa alen A3 quy định hoa đỏ là 1/3.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất thu được cây mang alen A3 là 34/35.
IV. Tỉ lệ cây hoa đỏ mang 2 alen A1 trong số cây hoa đỏ có mang alen A3 chiếm là 9/17.
Đáp án D
Lấy 2 cây hoa đỏ cho giao phấn thu được 1/36 cây hoa vàng (A3A3) = 1/6×1/6 → Cây hoa đỏ phải là A1A1A3A3
F1: A- →A1A1A3A3
F1: A1A1A3A3 × A1A1A3A3 → (1A1A1: 4A1A3: 1A3A3)(1A1A1: 4A1A3: 1A3A3)
I sai, có 5 kiểu gen: A1A1A1A1;A1A3A3A3; A1A1A1A3; A1A1A3A3; A3A3A3A3
II sai, tỷ lệ A1A1A1A3 = Tỷ lệ hoa đỏ có alen A3 là:
Tỉ lệ kiểu gen chỉ có 1alen A3 trong số kiểu gen có chứa alen A3 quy định hoa đỏ là: 4/17
III đúng, các cây hoa đỏ ở F2 chiếm 35/36 → cây hoa đỏ mang A3 chiếm 34/36 (A1A1A1A1) → tỷ lệ chứa A3 là 34/35
các cây hoa đỏ ở F2 chiếm 35/36; cây mang 2 alen A3 (A1A1A3A3) chiếm 1/2 → tỷ lệ cần tính là: 18/35
IV đúng,Tỷ lệ A1A1A3A3
Tỷ lệ hoa đỏ có alen A3 là:
Tỉ lệ cây hoa đỏ mang 2 alen A1 trong số cây hoa đỏ có mang alen A3 chiếm là : 9/17
Câu 40:
Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3 và alen A4 ; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 và alen A4; alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51% con cánh đen; 13% con cánh xám; 32% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tần số các alen A1; A2; A3; A4 lần lượt là 0,3; 0,1; 0,4; 0,2.
II. Cá thể cánh vàng dị hợp chiếm tỉ lệ là 16%.
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể cánh đen, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 3/17.
IV. Nếu chỉ có các cá thể cánh xám giao phối ngẫu nhiên, thì ở đời con thu được tỉ lệ kiểu hình cánh trắng là 16/169.
Đáp án C
Cấu trúc di truyền của quần thể là: (A1 + A2+ A3 + A4)2 = 1
Con cánh trắng A4A4 = 4% → A4 = 0,2
Tỷ lệ con cánh vàng + cánh trắng = (A3 +A4)2 = 36% →A3 = 0,4
Tỷ lệ con cánh xám+ cánh vàng + cánh trắng = (A2+ A3 +A4)2 = 49% →A2 = 0,1
→A1 =0,3
Cấu trúc di truyền của quần thể: (0,4A1 +0,2A2+ 0,2A3 + 0,2A4)2 = 1
Con cánh đen: 0,09A1A1+0,06A1A2+0,24A1A3+0,12A1A4 ↔ 3A1A1+2A1A2+8A1A3+4A1A4
Cánh xám: 0,01A2A2+ 0,08A2A3+0,04A2A4↔ 1A2A2+ 8A2A3+4A2A4
Cánh vàng: 0,16A3A3+ 0,16A3A4
Cánh trắng: 0,04A4A4
I đúng.
II đúng.
III đúng. Lấy ngẫu nhiên một cá thể cánh đen, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 0,09/0,51 =3/17
IV sai, nếu chỉ có các cá thể cánh xám giao phối ngẫu nhiên, thì ở đời con thu được tỉ lệ kiểu hình cánh trắng là: