Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 23)
-
14011 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở đa số các loài thực vật, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là:
Đáp án D
Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là Ánh sáng
+ Khi đưa cây ra ngoài ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 và pH
+ Hàm lượng đường tăng lên làm tăng áp suất thẩm thấu, tế bào khí khổng hút nước, trương nước nên mở ra.
Câu 2:
Ở một loài động vật, gen quy định màu lông nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen quy định lông sôcôla. Cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội bị rối loạn chuyển hóa sớm và chết trước khi sinh ra. Nếu cho hai con lông vàng giao phối với nhau thu được F1, cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
Đáp án B
Quy ước gen: A: vàng > a: sôcôla
Cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội AA (vàng) bị rối loạn chuyển hóa và chết trước khi sinh ra.
P: lông vàng Aa × Aa → F1: 2Aa:1aa
F1: (2Aa:1aa) × (2Aa:1aa) ↔ (1A:2a)(1A:2a) → 1AA:4Aa:4aa →1 lông vàng: 1 lông sôcôla
Câu 3:
Ở một loài động vật, gen quy định màu lông nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen quy định lông sôcôla. Cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội bị rối loạn chuyển hóa sớm và chết trước khi sinh ra. Nếu cho hai con lông vàng giao phối với nhau thu được F1, cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
Đáp án B
Quy ước gen: A: vàng > a: sôcôla
Cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội AA (vàng) bị rối loạn chuyển hóa và chết trước khi sinh ra.
P: lông vàng Aa × Aa → F1: 2Aa:1aa
F1: (2Aa:1aa) × (2Aa:1aa) ↔ (1A:2a)(1A:2a) → 1AA:4Aa:4aa →1 lông vàng: 1 lông sôcôla
Câu 4:
Cho phép lai cá diếc cái với cá chép đực thu được cá nhưng không râu, phép lai nghịch cá diếc đực với cá chép cái thu được cá nhưng có râu. Quy luật di truyền chi phối các phép lai nói trên là:
Đáp án B
Lưu ý: Cá chép có râu còn cá diếc không râu
+ Phép lai 1: cá diếc cái × cá chép đực → cá không râu (giống mẹ)
+ Phép lai 2: cá diếc đực × cá chép cái → cá có râu (giống mẹ)
→ Di truyền theo dòng mẹ, di truyền gen tế bào chất.
Câu 5:
Tính trạng có thể biểu hiện ở nam ít hơn nữ trong trường hợp?
Đáp án A
Nếu tính trạng do gen trội nằm trên NST giới tính X quy định:
Các kiểu gen của nam giới: và , nam bị bệnh chiếm 50%
Các kiểu gen của nữ giới: , nữ bị bệnh và chiếm 66,67% cao hơn nam giới
Câu 6:
Quá trình nào trong số các quá trình nêu dưới đây sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?
Đáp án C
Quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể
Câu 7:
Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nucleotit trên mạch mã gốc là: 3’…AAAXAATGGGGA…5’. Trình tự nucleotit trên mạch bổ sung của đoạn ADN là:
Đáp án B
Mạch gốc: 3’…AAAXAATGGGGA…5’
Mạch bổ sung: 5’…TTTGTTAXXXXT…5’
Câu 8:
Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng gọi là:
Đáp án B
Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng gọi là mô
Câu 9:
Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của protein tương ứng, nếu đột biến không xuất hiện ở bộ ba kết thúc?
Đáp án B
Mất hoặc thêm 1 cặp nucleotit sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của protein tương ứng nếu đột biến không xuất hiện ở bộ ba kết thúc vì nó gây đột biến dịch khung, làm thay đổi tất cả các axitamin từ vị trí bị đột biến, xảy ra càng gần bộ ba mở đầu thì càng gây hậu quả nghiêm trọng
Câu 10:
Khởi đầu của một operon là một trình tự nucleotit đặc biệt gọi là:
Đáp án B
Khởi đầu của một operon là một trình tự nucleotit đặc biệt gọi là vùng điều hoà (bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành)
Câu 11:
Lượng khí CO2 tăng cao do nguyên nhân nào sau đây:
Đáp án C
Lượng khí CO2 tăng cao do sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải (SGK Sinh học 12-Trang 196)
Câu 12:
Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ
Đáp án A
Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ hợp tác (SGK Sinh học 12 – Trang 177)
Câu 13:
Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi tham gia giảm phân bình thường tạo ra ít loại giao tử nhất?
Đáp án A
Số loại giao tử = tích số loại giao tử từng cặp
Kiểu gen đồng hợp chỉ cho 1 loại giao tử, dị hợp cho 2 loại giao tử nên cơ thể nào có ít cặp gen dị hợp nhất thì cho ít loại giao tử nhất
Câu 14:
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n, tính trạng chiều cao cây được quy định bởi 2 cặp gen A(a) và B(b) tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen có thêm một alen trội A hay B thì chiều cao tăng thêm 10cm. Khi trưởng thành cây thấp nhất cao 100cm,cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn. Nếu không có đột biến xảy ra thì theo lí thuyết, cây có chiều cao 130cm ở F2 chiếm tỉ lệ:
Đáp án B
P: AABB × aabb → F1: AaBb
F1 × F1
Cây cao 130cm có 3 alen trội
Tỷ lệ cây mang 3 alen trội là:
Câu 15:
Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây đúng nhất?
Đáp án A
Dung hợp tế bào trần có thể tạo ra thể song nhị bội vì dung hợp của 2 tế bào khác nhau, tế bào lai sẽ mang đặc điểm của 2 loài (SGK Sinh học 12-Trang 80)
Câu 16:
Ở mèo, alen D: lông đen, Dd: lông tam thể, dd: lông hung. Gen quy định tính trạng lông mèo nằm trên NST X, không có alen trên Y. Mèo đực tam thể chỉ có thể xuất hiện trong trường hợp nào?
Đáp án A
Gen quy định tính trạng lông mèo nằm trên NST X không có alen trên Y, mèo đực tam thể có kiểu gen: Y có thể nhận Y từ bố và từ mẹ
Mẹ có thể: (đen) giảm phân bình thường
Bố có thể Y (hung) rối loạn phân ly giảm phân I tạo giao tử Y
Câu 17:
Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nucleotit: A, T, X thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
Đáp án C
Từ 3 loại nucleotit A, T, X có thể có tối đa loại mã bộ ba
Câu 18:
Những nhân tố nào dưới đây tạo nên nguồn biến dị di truyền cho tiến hóa?
(1)Đột biến (2)Chọn lọc tự nhiên (3)Giao phối ngẫu nhiên (4)Các nhân tố ngẫu nhiên
Đáp án C
Đột biến và giao phối ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu di truyền cho tiến hóa
+ Đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp
+ Giao phối ngẫu nhiên tạo biến dị tổ hợp là biến dị thứ cấp
Câu 19:
Từ một phân tử glucozo phân giải ra hầu hết các ATP trong
Đáp án B
Từ một phân tử glucozo phân giải ra hầu hết các ATP trong chuỗi truyền eletron hô hấp (SGK Sinh học 10 – Trang 65)
Câu 20:
Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do sự tương tác của 2 alen trội A và B quy định. Trong kiểu gen khi có alen A và B thì cho lông đen, khi chỉ có alen A hoặc B thì cho lông nâu, khi không có alen trội nào thì cho lông trắng. Cho phép lai P: AaBb × Aabb thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng:
Đáp án B
Quy ước gen:
A_B_: lông đen
A_bb + aaB_ : lông nâu
aabb: lông trắng
P: AaBb × Aabb
F1: 1AABb:2AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBb:1aabb.
A sai. Có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lông nâu ở F1.
B đúng. Số cá thể lông nâu chiếm tỉ lệ lớn nhất.
C sai. Các cá thể lông đen F1 ngẫu phối:
Giao tử:
Lông nâu: A_bb+aaB_ = ; lông trắng aabb =
D. sai, lông đen dị hợp 2 cặp: AaBb = 25%
Câu 21:
Cho phép lai P: ♂ AaBb × ♀ AaBb. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, một nhóm gen gồm 3 tế bào bị nhiễm hóa chất làm cho cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường, quá trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Nếu các giao tử có khả năng sinh sản như nhau thì đời con thu được tối đa bao nhiêu kiểu gen mang đột biến?
Đáp án B
Cái: Aa giảm phân tạo: A, a, Aa, 0 (4 loại- 2 bình thường và 2 đột biến); Bb giảm phân tạo: B, b (2 loại) cơ thể cái tạo 2x2= 4 giao tử đột biến
Đực: Aa giảm phân tại: A, a (2 loại); Bb giảm phân tạo: B, b (2 loại) cơ thể đực tạo
2x2= 4 giao tử bình thường
Đời con thu được tối đa 4x4= 16 loại kiểu gen đột biến
Câu 22:
Một gen có 300 cặp nucleotit, trong gen có tỉ lệ T/X = 2/3. Nếu gen bị đột biến khiến tỉ lệ T/X = 66,85% thì đây là dạng đột biến nào?
Đáp án D
Ban đầu tỉ lệ T/X là 2/3= 66,67%, sau đó giảm còn 66,85%, đã xảy ra đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
Câu 23:
Xét các yếu tố sau đây:
(1) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
(2) Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể vào hoặc ra khỏi quần thể
(3) Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
(4) Sự tăng giảm số lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
Đáp án B
Tất cả các yếu tố trên đều có thể tác động tới kích thước của quần thể
SGK trang 172
Câu 24:
Một trong những đặc điểm đặc biệt của thực vật CAM giúp chúng sống được ở sa mạc là:
Đáp án A
Để tránh mất nước do thoát hơi nước, khí khổng của thực vật CAM đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, do đó nó có thể sống trong điều kiện khắc nghiệt của sa mạc
Câu 25:
Cho các hoạt động của con người:
(1) Khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên có khả năng tái sinh
(2) Bảo tồn đa dạng sinh học
(3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp
(4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động:
Đáp án D
Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động:
+ Khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên có khả năng tái sinh
+ Bảo tồn đa dạng sinh học
Câu 26:
Dựa vào sơ đồ, hãy xác định tần số của các alen của quần thể sau đột biến:
Đáp án C
Sau đột biến có tổng số 20 alen. Trong đó:
Alen a = 5, fa = 5/20 = 0,25
Alen b =10, fb = 10/20 = 0,5
Alen c = 2, fc = 2/20 = 0,1
Alen d = 3, fd = 3/20 = 0,15
Câu 27:
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cây tứ bội tạo ra giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai sau:
(1) Aa Aa (2) Aaaa Aaaa (3) Aaaa aa (4) Aa aaaa
(1) AAAa aa (6) Aaaa aaaa (7) Aaaa Aa (8) Aa aa
Theo lí thuyết, những tổ hợp lai nào sẽ cho kiểu hình đời con 50% quả đỏ: 50% quả vàng là:
Đáp án A
Phép lai |
Kiểu gen |
Kiểu hình |
(1) Aa ´ Aa |
1AA:2Aa:1aa |
3 đỏ: 1 vàng |
(2) Aaaa ´ Aaaa |
1Aaaa:2Aaaa:1aaaa |
3 đỏ: 1 vàng |
(3) Aaaa ´ aa |
1Aaa: 1aaa |
1 đỏ: 1 vàng |
(4) Aa ´ aaaa |
1Aaa:1aaa |
1 đỏ: 1 vàng |
(5) AAAa ´ aa |
1Aaa:1Aaa |
100% đỏ |
(6) Aaaa ´ aaaa |
1Aaaa:1aaaa |
1 đỏ: 1 vàng |
(7) Aaaa ´ Aa |
1Aaa:2Aaa:1aaa |
3 đỏ: 1 vàng |
(8) Aa ´ aa |
1Aa:1aa |
1 đỏ: 1 vàng |
Câu 28:
Xét các cặp cơ quan sau đây:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
(2) Gai xương rồng và lá cây mía
(3) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp
(4) Mang cá và mang tôm
Các cặp cơ quan tương đồng là:
Đáp án C
Các cơ quan ở các loài khác nhau được gọi là cơ quan tương đồng nếu chúng được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù ở hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện những chức năng khác nhau
Các cặp cơ quan tương đồng là:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
(2) Gai xương rồng và lá cây mía
(3) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp
+ Mang cá và mang tôm là cơ quan tương tự, mang cá phát triển từ xương đầu, mang tôm phát triển từ lớp giáp bao ngoài cơ thể.
Câu 29:
Axit nucleic có thể có dạng mạch kép (tx) hoặc dạng mạch đơn (xx). Bảng dưới đây cho thấy thành phần các bazo (nucleotit) của 4 mẫu nucleotit khác nhau
Mẫu |
Tỉ lệ % các loại bazo |
||||
A |
T |
G |
X |
U |
|
1 |
40 |
40 |
10 |
10 |
0 |
2 |
10 |
40 |
40 |
10 |
0 |
3 |
40 |
0 |
40 |
10 |
10 |
4 |
40 |
0 |
20 |
10 |
30 |
Đáp án D
Mẫu (1) và (2) không có U ADN A và B sai.
Mẫu (3) và (4) không có T, có U ARN
+ Mẫu (1): A=T, G=X ADN mạch kép
+ Mẫu (2): AT, GX ADN mạch đơn
+ Mẫu (3) và (4) là ARN mạch đơn
Câu 30:
Cho các dữ kiện sau:
(1) Một đầm nước mới xây dựng
(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm đáy đầm bị nông dần. Các sinh vật nổi ít dần, các loài động vật di chuyển vào đầm ngày một nhiều.
(3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
(4) Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm
(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
Đáp án D
Diễn thế ở đầm nước nông diễn ra theo trình tự:
(1)Một đầm nước mới xây dựng → (3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm→(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm đáy đầm bị nông dần. Các sinh vật nổi ít dần, các loài động vật di chuyển vào đầm ngày một nhiều.→ (4)Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm →(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Câu 31:
Khi phơi hoặc sấy khô một số loại thực phẩm sẽ giúp bảo quản thực phẩm vì:
Đáp án D
Khi phơi hoặc sấy khô một số loại thực phẩm, nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic, hạn chế khả năng sinh sản của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm, giúp bảo quản thực phẩm (SGK Sinh học 10-Trang 107)
Đồng thời sấy khô làm giảm hàm lượng nước trong thực phẩm, hạn chế sự sinh trưởng của VSV
Câu 32:
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tần số kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 0,25 AABb : 0,4 AaBb : 0,35 Aabb. Theo lí thuyết, ở thế hệ F1:
Đáp án D
P: 0,25 AABb: 0,4 AaBb: 0,35 Aabb tự thụ
A sai: F1: aabb =
B sai, quần thể F1 không cân bằng di truyền vì hình thức giao sinh sản là tự thụ
AABB =
Tỉ lệ cá thể đồng hợp về 2 cặp gen chiếm:
+ Từ 0,25AABb: AABB = AAbb
+ Từ 0,4AaBb: AABB = AAbb = aaBB = aabb =
+ Từ 0,35 Aabb: AAbb = aabb =
Tỉ lệ cá thể đồng hợp về 2 cặp gen= D đúng
C sai vì AaBb tự thụ tạo ra 9 kiểu gen.
Câu 33:
Xác định tính chính xác của các nội dung dưới đây?
(1) Tác dụng của consixin trong việc gây đột biến nhân tạo là kìm hãm sự hình thành thoi phân bào
(2) Một trong những thành tựu của công nghệ tế bào là tạo ra giống cừu có thể sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa
(3) Cấy truyền phôi bò sẽ tạo ra những con bò có kiểu gen khác nhau
Đáp án B
(1) đúng
(2) sai. Đây là thành tựu của công nghệ gen
(3) sai. Phương pháp cấy truyền phôi là từ một phôi gốc ban đầu phân cắt cấy vào những con cái khác nhau nên sẽ tạo ra những con bò có kiểu gen giống hệt nhau.
Câu 34:
Cấu trúc khác nhau ở cơ thể động vật cho phép duy trì cân bằng muối và nước, sự bài tiết chất thải qua trao đổi chất. Các chức năng của cơ quan bài tiết của loài và thành phần của chất bài tiết tùy thuộc vào môi trường sống của chúng. Trong bảng dưới đây, cột A trình bày các loài khác nhau thuộc thế giới động vật, cột B cho thấy một số cấu trúc bài tiết. Hãy chọn trong cột A tương ứng với các chữ cái ở cột B.
Cột A |
Cột B |
||
1 |
Động vật có vú (ĐV có xương sống) |
A |
Không có cơ quan bài tiết |
2 |
Chân bụng (ĐV thân mềm) |
B |
Thận |
3 |
Lớp côn trùng (ĐV chân đốt) |
C |
Ống Maipighi |
4 |
Asteroiden (ĐV không xương sống – da gai) |
D |
Ống bài tiết |
Đáp án A
Tổ hợp ghép đúng là: 1-B, 2-D, 3-C, 4-A
Câu 35:
Cho ruồi giấm mình xám, cánh dài, đốt thân dài lai ruồi giấm mình đen, cánh cụt, đốt thân ngắn thu được F1 toàn ruồi giấm mình xám, cánh dài, đốt thân dài. Cho F1 tạp giao F2 thu được toàn ruồi đực mình xám, cánh cụt, đốt thân ngắn chiếm 3,75%. Một học sinh đã rút ra các nhận xét sau:
(1) Tính trạng đốt thân liên kết trên NST giới tính
(2) Số các thể cái mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%
(3) Số cá thể mang 5 alen trội bằng số cá thể mang 2 alen trội đều chiếm 12,5%
(4) Đồng hợp 3 tính trạng trội bằng đồng hợp 2 tính trạng trội
(5) Số các cá thể mang 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 37,25%
Số nhận xét đúng:
Đáp án B
P tương phản, F1: 100% thân xám – cánh dài – đốt thân dài , dị hợp 3 cặp gen
Quy ước gen: A: thân xám > a: thân đen
B: cánh dài > b: cánh cụt
D: đốt thân dài > d: đốt thân ngắn
F1 toàn ruồi mình xám, cánh dài, đốt thân dài → F2: toàn ruồi đực mình xám, cánh cụt, đốt thân ngắn = 3,75%
Ta thấy ở giới đực có kiểu hình A-bb có thể do HVG, xuất hiện kiểu hình đốt thân ngắn → có thể do gen nằm trên NST X
Tỷ lệ ..= Ab♀ × 0,5ab♂ →Ab♀ = 0,3 là giao tử liên kết; f=40%
aabb= 0,25+0,15 =0,1; A-B-=0,5+aabb=0,6; aaB-=0,15
D-: 0,75; XdY = 0,25
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) đúng, tỷ lệ cá thể cái mang 3 tính trạng trội = 0,6×0,5 =0,3
(3) sai, cá thể mang 5 alen trội:
(4) đúng, tỷ lệ đồng hợp 3 tính trạng trội: tỷ lệ đồng hợp về 2 tính trạng trội:
(5) sai, số cá thể mang 2 tính trạng trội chiếm tỷ lệ: 0,6×0,25 + 2×0,15×0,75=37,5%
Câu 36:
Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Xác suất để đứa con trai đầu lòng (?) không bị đồng thời cả hai bệnh nói trên là:
Đáp án D
A- không bị điếc bẩm sinh; a- bị điếc bẩm sinh
B- không bị mù màu; b- bị mù màu
Người II.3 có thể có kiểu gen (1AA:1Aa)XBY
Xét bên người II.4 có:
I |
(3) AaXBy |
(4) AaXBXb |
|
II |
(4): (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) |
(5) aaXBY |
(6) A-XbXb |
I |
(3) AaXBy |
(4) AaXBXb |
|
II |
(4): (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb) |
(5) aaXBY |
(6) A-XbXb |
Cặp vợ chồng II. 3 × II.4: (1AA:1Aa)XBY × (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)
Xét bệnh điếc bẩm sinh ↔ (3A:1a)(2A:1a) → 11A-:1aa
Xét bệnh mù màu XBY ×(XBXB:XBXb) → Con trai: Y × (3XB:Xb) → 3/4 XBY: 1/4XbY
→ Vậy xác suất người con trai đầu lòng không bị đồng thời 2 bệnh là:
Câu 37:
Ở phép lai ♂ AaBbDD × ♀ AaBbDd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp gen Aa có 10% tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II phân li bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST Bb có 20% tế bào không phân li trong giảm phân II, giảm phân I phân li bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Có học sinh đã đưa ra một số nhận định sau:
(1) Kiểu gen AaabbDd ở đời con chiếm tỉ lệ 0,25%.
(2) Kiểu gen AaaBBbDD ở đời con chiếm tỉ lệ 0,031%.
(3) Kiểu gen AaabDd chiếm tỉ lệ gấp đôi kiểu gen AaaBbbDd.
(4) Kiểu gen BBB bằng kiểu gen BBb và cùng chiếm tỉ lệ 2,5%.
(5) Số kiểu gen khác nhau tạo ra trong quần thể là 64.
Số nhận định đúng là:
Đáp án C
Xét cặp Aa:
+ Giới đực : 0,05 Aa: 0,05O: 0,45 A: 45 a
+ Giới cái: 0,5 A, 0,5 a
→Aaa = 0,05×0,5 = 0,025
Số kiểu gen: 7 (3 bình thường; 4 đột biến)
Xét cặp Bb:
- Giới đực: 0,5B:0,5b
- Giới cái: 0,05BB:0,05bb; 0,1O; 0,4B; 0,4b
→BBb =Bbb = BBB =0,05×0,5 = 0,025;
Số kiểu gen 9 (6 đột biến; 3 bình thường)
Xét cặp Dd: DD × Dd → 1DD:1Dd
Xét các phát biểu
(1) đúng, AaabbDd = 0,025×0,4×0,5×0,5 =0,25%.
(2) đúng, AaaBBbDD = 0,025×0,025×0,5≈0,031%
(3) đúng, AaabDd = 0,025×0,5×0,1×0,5 =0,0625%; AaaBbbDd = 0,025×0,025×0,5 = 0,03125%;
(4) đúng
(5) sai, số kiểu gen tối đa trong quần thể là: 7×9×2=126
Câu 38:
Cho alen A tương tác với D và B tương tác với E. Người ta thực hiện phép lai P thuần chủng quả dẹt-hoa vàng với quả dẹt hoa vàng cho thu được F1 toàn quả dẹt-hoa xanh. Cho F1 lai F1 thu được F2: 18 quả dẹt – hoa xanh : 18 quả dẹt-hoa vàng : 9 quả tròn-hoa xanh : 3 quả dẹt-hoa trắng. Một học sinh đã rút ra được một số kết luận sau:
(1) Số sơ đồ lai đúng:
(2) Số tính trạng (TT) trội: 4(TT) : 3(TT) : 2(TT) : 1(TT) tương ứng tỉ lệ 3:3:1:1
(3) Dị hợp 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 25%
(4) Đồng hợp tử lặn chiếm 6,25%
(5) Cơ thể mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ 50%
(6) Cơ thể đem lai có 2n=4, có tương tác, có liên kết, không có hoán vị.
(7) Nếu kết quả tương tác giữa 9-7 và 9-6-1 vẫn phù hợp kết quả phép lai trên.
Số kết luận đúng?
Đáp án A
Dẹt/tròn = 13/3
Hoa xanh/hoa vàng: 9/7→ (7) sai; F1 dị hợp 4 cặp gen
Nếu các cặp gen này PLĐL thì đời con phải có tỷ lệ : (13:3)(9:7) ≠ đề → 4 cặp gen nằm trên 2 cặp NST
Tỷ lệ hoa dẹt, quả xanh (A-B-D-E-)= 3/8 = 3/4 ×1/2 →F1 dị hợp đều 1 cặp; dị hợp đối 1 cặp và không có HVG → (6) đúng
Kiểu gen của P:
Xét trường hợp:
→ (1) đúng
(2) đúng,
4 TT trội: 3/4×1/2 = 3/8
3 TT trội:3/4×1/2 = 3/8
2 TT trội:1/4×1/2 = 1/8
1 TT trội:1/4×1/2 = 1/8
(3) đúng, dị hợp 4 cặp gen: 0,52 =0,25
(4) sai, đồng hợp lặn =0
(5) đúng, cơ thể mang 4 alen trội:
Câu 39:
Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do gen quy định nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST giới tính Y, đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lông màu đen do alen lặn (kí hiệu s) quy định được tìm thấy 50% con đực và 64% con cái. Những nhận xét nào sau đây chính xác:
(1) Tần số alen s ở giới cái là 0,8
(2) Tỉ lệ con cái có kiểu hình (S-) là 36%
(3) Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen s so với tổng số cá thể của quần thể là 16%
(4) Tần số alen S ở giới đực là 0,6%
(5) Tỉ lệ con cái có kiểu gen đồng hợp tử mang alen s có trong quần thể là 68%
(6) Không xác định được tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen s.
Số nhận xét đúng là:
Đáp án D
Các quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền
Cái:
Cái xám S_ = 1- 0,64=0,36. (2) đúng
Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen s so với tổng số cá thể của quần thể là:
0,32 : 2 = 0,16. (3) đúng
Đực:
Cái đồng hợp tử 0,64 + 0,04 = 0,65. (5) đúng
tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen s: 0,32. (6) sai
Câu 40:
Một loài động vật, xét 3 gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường theo tứ tự là gen 1 – gen 2 – gen 3. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Cho các cá thể dị hợp tử lai với nhau thì khả năng sinh ra tối đa 36 kiểu gen.
(2) Cho các cơ thể dị hợp đem lai với nhau thì khả năng cho tối đa 4 kiểu gen dị hợp tử.
(3) Cho các cơ thể dị hợp đem lai với nhau thì thu được tối đa 15 kiểu gen trội về 2 tính trạng.
(4) Nếu cho gen một cách gen hai 20cM, gen hai cách gen ba 18cM thì thu được kiểu hình trội về ba tính trạng chiếm 57,5166%
(5) Tương tự (4) sẽ thu được đồng hợp 3 tính trạng trội bằng đồng hợp lặn và bằng 9,61%
(6) Tương tự (4) sẽ thu được cơ thể mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ 26,2%
Số phát biểu đúng?
Đáp án C
Ta coi như 1 gen có 2×2×2=8 alen
(1) đúng, nếu cho các cơ thể dị hợp lai với nhau → số kiểu gen tối đa là :
(2) sai, số kiểu gen dị hợp tử tối đa là : = 28
(3) đúng, số kiểu gen dị hợp về 2 tính trạng :
(4) giả sử cơ thể dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn:
Tỷ lệ các loại giao tử :
Tỷ lệ kiểu hình trội 3 tính trạng là : 0,31×1 + 2×0,12 + 2×0,092 + 0,31× (1-0,31) =0,5601 → (4) sai
(5) đúng :
(6) sai, Tỷ lệ cơ thể mang 3 alen trội : 2×(0,312 + 0,12 + 0,092) =22,84%