Đề thi vào 10 môn Hóa có đáp án (Mới nhất) (Đề số 1)
-
542 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Axit axetic (CH3COOH) tác dụng với dung dịch Na2CO3 giải phóng khí
Xem đáp án
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 ↑ + H2O.
Câu 2:
Chất không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là
Xem đáp án
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không tác dụng với axit sunfuric loãng.
Câu 3:
Chất hữu cơ tác dụng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường là
Xem đáp án
Etilen (CH2 = CH2) chứa liên kết đôi nên tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.
Câu 5:
Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
Xem đáp án
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO2, CO, axit cacbonic, muối cacbonat, xianua…
→ CH4 là hợp chất hữu cơ.
→ CH4 là hợp chất hữu cơ.
Câu 6:
Chất tác dụng được với dung dịch axit HCl là
Xem đáp án
Ag, Cu, Au đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 9:
Dung dịch NaOH không tác dụng với
Xem đáp án
NaOH + NaCl → không phản ứng.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Câu 11:
Nhỏ vài giọt quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH thấy dung dịch
Xem đáp án
Chọn đáp án D.
Câu 12:
Trong một loại nước mía chứa 13% đường saccarozơ. Từ 5 tấn nước mía trên tinh chế được m kilogam đường saccarozơ. Biết hiệu suất tinh chế đạt 80%. Giá trị của m là
Xem đáp án
Đổi 5 tấn = 5000 kg
m =
m =
Câu 13:
Cho hỗn hợp khí gồm metan và clo (tỉ lệ mol 1 : 1) vào ống nghiệm, để hỗn hợp ngoài ánh sáng cho đến khi màu vàng của hỗn hợp khí mất hoàn toàn. Sau đó đưa mảnh giấy quỳ ẩm vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là
Xem đáp án
Theo bài ra phản ứng xảy ra hoàn toàn:
CH4 (k) + Cl2 (k) CH3Cl(k) + HCl(k)
HCl làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
CH4 (k) + Cl2 (k) CH3Cl(k) + HCl(k)
HCl làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
Câu 14:
Trong thực tế, khi nấu canh cua ta thấy các mảng “gạch cua” nổi lên. Nguyên nhân là do
Xem đáp án
Chọn đáp án A.
Câu 15:
Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 thấy
Xem đáp án
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4 (↓ trắng)
Câu 16:
Thuốc thử có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3và FeCl3 là
Xem đáp án
- Sử dụng lượng dư dung dịch NaOH.
+ Có kết tủa trắng (sau đó kết tủa tan khi NaOH dư) → AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 (↓ trắng) + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH dư → NaAlO2 + 2H2O
+ Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện → FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 (↓ nâu đỏ) + 3NaCl
+ Có kết tủa trắng (sau đó kết tủa tan khi NaOH dư) → AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 (↓ trắng) + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH dư → NaAlO2 + 2H2O
+ Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện → FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 (↓ nâu đỏ) + 3NaCl
Câu 17:
Hòa tan hoàn toàn 12 gam một kim loại M (hóa trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng được 11,2 lít khí hiđro ở đktc. Kim loại M là
Xem đáp án
M + H2SO4→ MSO4 + H2 (↑)
0,5 ← 0,5 mol
→ MM = = 24 (g/mol).
Vậy kim loại M là Mg
0,5 ← 0,5 mol
→ MM = = 24 (g/mol).
Vậy kim loại M là Mg
Câu 18:
Cho dung dịch chứa 0,3 mol NaOH vào lượng dư dung dịch MgCl2, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
Xem đáp án
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
0,3 → 0,15 mol
a = 0,15. 58 = 8,7 gam.
0,3 → 0,15 mol
a = 0,15. 58 = 8,7 gam.
Câu 19:
Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn bằng dung dịch HCl thu được thể tích khí H2 ở đktc là
Xem đáp án
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (↑)
0,3 → 0,3 mol
→ V khí = 0,3.22,4 = 6,72 lít.
0,3 → 0,3 mol
→ V khí = 0,3.22,4 = 6,72 lít.
Câu 20:
Cho 24,8 gam hỗn hợp X gồm MgO và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí H2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong X là
Xem đáp án
Trong hai chất chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 là sinh ra H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,3 ← 0,3 mol
%mFe =
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,3 ← 0,3 mol
%mFe =
Câu 21:
Trung hòa 100 ml dung dịch CH3COOH nồng độ 1,5M cần dùng 100 ml dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Nồng độ chất tan trong X là
Xem đáp án
nNaOH = 1,5.0,1 = 0,15 mol
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,15 → 0,15 mol
Vdung dịch sau = 100 + 100 = 200 ml = 0,2 lít
→ CM (X) =
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,15 → 0,15 mol
Vdung dịch sau = 100 + 100 = 200 ml = 0,2 lít
→ CM (X) =
Câu 22:
Để trung hòa V ml dung dịch NaOH nồng độ 1,0M cần 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1,5M. Giá trị của V là
Xem đáp án
2NaOH + H2SO4→ Na2SO4 + 2H2O
0,6 ← 0,3 mol
→ V = lít = 600ml.
0,6 ← 0,3 mol
→ V = lít = 600ml.
Câu 23:
Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 cần 134,4 lít không khí (ở đktc không khí có 20% O2 và 80% N2 về thể tích). Khối lượng C2H4 có trong hỗn hợp là
Xem đáp án
Gọi số mol CH4 và C2H4 lần lượt là a và b mol
→ 16a + 28b = 10,4 (1)
Thể tích oxi cần dùng là:
V = 134,4. = 26,88 lít → số mol O2 = mol
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
a 2a mol
C2H4+ 3O2→ 2CO2 + 2H2O
b 3b mol
→ 2a + 3b = 1,2 (2)
Từ (1) và (2) có a = 0,3 và y = 0,2.
Vậy khối lượng C2H4 là: m = 0,2.28 = 5,6 gam.
→ 16a + 28b = 10,4 (1)
Thể tích oxi cần dùng là:
V = 134,4. = 26,88 lít → số mol O2 = mol
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
a 2a mol
C2H4+ 3O2→ 2CO2 + 2H2O
b 3b mol
→ 2a + 3b = 1,2 (2)
Từ (1) và (2) có a = 0,3 và y = 0,2.
Vậy khối lượng C2H4 là: m = 0,2.28 = 5,6 gam.
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thu được tối đa 10,0 gam kết tủa nữa. Biết phân tử X có hai nguyên tử oxi. Công thức phân tử của X là
Xem đáp án
Gọi hợp chất có dạng: CaHbO2
PTHH xảy ra như sau:
CaHbO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
0,1 ← 0,1 mol
2CO2 + Ca(OH)2 →Ca(HCO3)2 (3)
0,2 ← 0,1 mol
Ca(HCO3)2 CaCO3↓ + CO2 + H2O (4)
0,1 ← 0,1 mol
Theo (4) có số mol Ca(HCO3)2 = 0,1 mol
Theo (3) có số mol CO2 ở pt (3) = 0,2 mol
Từ (2) và (3) có số mol CO2 thu được khi đốt cháy X là 0,3 mol
Theo bài ra mbình tăng = mCO2 + mH2O → mH2O = 18,6 – 0,3.44 = 5,4 gam.
→ nH2O = 0,3 mol.
Số mol CO2 = số mol H2O → b = 2a. Vậy chất X có dạng CaH2aO2
Bảo toàn khối lượng có: mX +mO2 = mCO2 + mH2O
→ mO2 = 18,6 – 9 = 9,6 gam → nO2 = 9,6 : 32 = 0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố O có: 2.nX + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
→ nX =
→ MX = 14a +32 → a = 2.
Vậy X là C2H4O2.
PTHH xảy ra như sau:
CaHbO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
0,1 ← 0,1 mol
2CO2 + Ca(OH)2 →Ca(HCO3)2 (3)
0,2 ← 0,1 mol
Ca(HCO3)2 CaCO3↓ + CO2 + H2O (4)
0,1 ← 0,1 mol
Theo (4) có số mol Ca(HCO3)2 = 0,1 mol
Theo (3) có số mol CO2 ở pt (3) = 0,2 mol
Từ (2) và (3) có số mol CO2 thu được khi đốt cháy X là 0,3 mol
Theo bài ra mbình tăng = mCO2 + mH2O → mH2O = 18,6 – 0,3.44 = 5,4 gam.
→ nH2O = 0,3 mol.
Số mol CO2 = số mol H2O → b = 2a. Vậy chất X có dạng CaH2aO2
Bảo toàn khối lượng có: mX +mO2 = mCO2 + mH2O
→ mO2 = 18,6 – 9 = 9,6 gam → nO2 = 9,6 : 32 = 0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố O có: 2.nX + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
→ nX =
→ MX = 14a +32 → a = 2.
Vậy X là C2H4O2.
Câu 25:
Đốt m gam hỗn hợp M gồm Cu, Mg, Fe trong khí oxi thu được 2,8 gam hỗn hợp X gồm CuO, MgO, Fe3O4. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa. Cô cạn Y thu được 6,8 gam muối khan. Giá trị của m và V lần lượt là
Xem đáp án
Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ sau:
6,8 gam muối + H2O
Quan sát vào sơ đồ thấy số mol H2SO4 = số mol H2O ( = a mol)
Bảo toàn khối lượng có:
moxit + maxit = mmuối + mnước → 2,8 + 98a = 6,8 + 18a → a = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng có:
moxit + maxit = mmuối + mnước → 2,8 + 98a = 6,8 + 18a → a = 0,05 mol
→ V = lít = 50 ml.
Lại có moxit = mKL + mO2 mà bảo toàn nguyên tố O có:
nO2 = 0,025 mol
→ mKL = m = 2,8 – 0,025.32 = 2 gam.
nO2 = 0,025 mol
→ mKL = m = 2,8 – 0,025.32 = 2 gam.