Bài tập Kim loại tác dụng với muối chọn lọc, có đáp án
-
811 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ngâm một lá sắt trong dung dịch . Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
Theo bài ta có: = 9,6/64 = 0,15 mol
Theo PTHH ta có:
⇒ = 0,03.24 = 0,72g
⇒
⇔ 9,6 - 0,15.56 = 1,2g
⇒ = 1,2 gam
⇒ Chọn D.
Câu 2:
Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch , đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch đã dùng là:
2x……3x…….x…3x (Mol)
Theo bài ta có:
⇔ 3x.64 -2x.27 = 1,38 ⇔ 138x = 1,38
⇔ x = 0,01 mol
⇒ = 3x = 3.0,01 = 0,03 mol
⇒ = 0,03/0,2 = 0,15 mol
⇒ Chọn B.
Câu 3:
Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của và trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là
= 0,5.0,2 = 0,1 mol
2x……3x……..x……3x (Mol)
Theo bài ta có:
⇔ 3x.64 - 2x.27 = 25,69 - 25
⇔ 138x = 0,69
⇔ x = 0,005 mol
⇒ Chọn D.
Câu 4:
Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:
Ban đầu 0,01........1.0,05………mol
Phản ứng 0,01…0,02…..0,01……0,02……mol
Sau pứ 0..…0,03………0,01……0,02…mol
Ban đầu 0,03………..0,01………mol
Phản ứng 0,01………...0,01……………0,01…mol
Sau pứ 0,02……..0……………0,01….mol
⇒ = (0,01+0,02).108 = 3,24g
⇒ Chọn C.
Câu 5:
Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây:
Ta thấy Ag không tác dụng với ⇒ Dd sau phản ứng có thể có các muối
⇒ Chọn C.
Câu 6:
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là giá trị nào dưới đây?
Gọi a là số mol tham gia phản ứng
Phương trình hóa học:
Theo đề bài ta có:
64a – 56a = 0,8 a = 0,01 mol
Nồng độ dung dịch là:
⇒ Chọn C.
Câu 7:
Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là:
x…………3/2.x
y……..y
Al phản ứng hết với sau đó Fe mới phản ứng với . Vì sau phản ứng thu được rắn Y gồm 2 kim loại nên Al đã tan hết và Fe có thể đã phản ứng 1 phần hoặc chưa phản ứng. 2 kim loại trong Y là Fe và Cu.
⇒ = = 0,2.1 = 0,2 mol
⇒ dư = = 15,68 - 0,2.64 = 2,88g
Đặt số mol Al ban đầu là x, số mol Fe phản ứng là y, ta có hệ phương trình:
⇒ = 0,1.27 = 2,7g
⇒= 2,7/8,3.100 = 32,53%
⇒ Chọn A.
Câu 8:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là:
(1)
(2)
Từ phản ứng (2) ta có:
= = 2,688/22,4 = 0,12 mol
Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ ⇒ sau phản ứng (1) còn dư.
⇒ (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g
(3)
⇒ (3) = = 0,04 mol
⇒
= 0,04+0,24 = 0,28g
⇒ = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g
⇒ Chọn C.
Câu 9:
Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối và vào nước được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
x……….x………..x………x……mol
Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)
⇒ = bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g
⇒ Chọn B.
Câu 10:
Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa và , phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
Theo bài ta suy ra: Mg tan hết, phản ứng hết, còn dư.
⇒ = = 1,28g
⇒ = 1,28/64 = 0,02 mol
⇒
= 1,93 - 1,28 = 0,65g
⇒ = 0,65/65 = 0,01 mol
⇒ = 0,03 mol
⇒ = 0,03.24=0,72g
⇒ Chọn D.