Đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải (Đề số 5)
-
6672 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mỗi gen mã hoá protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hoà nằm ở:
Dựa trên cấu trúc chung của gen. Vùng điều hòa nằm
A. đầu 5' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã -- sai
B. đầu 3' của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã -- sai
C. đầu 5' của mach mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã -- sai
D. đầu 3' của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hoà phiên mã -- đúng.
Vậy: D đúng
Câu 2:
Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển acid amin metionin là:
Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển acid amin metionin là 5’XAU3’
Dựa trên codon (bộ ba mã hóa) mở dầu của mARN là 5’AUG3’ à anticodon/tARN là 3’UAX5’
Chú ý: (tripiet)/mạch gốc của gen: 3’______5’
(codon)/mARN 5’______3’
(anticodon)/tARN 3’-5’
Vậy: C đúng
Câu 3:
Khi nói về virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gồm 2 thành phần chính là protein và acid nucleic.
II. Lõi acid nucleic là ARN và ADN.
III. Lõi acid nucleic là ARN và ADN mạch đơn hoặc mạch kép.
IV. Một số loại virut còn có vỏ bọc ngoài còn gọi là virut ngoài.
I à đúng.
II à sai. Lõi acid nucleotit là ARN và ADN (chỉ ADN hoặc ARN)
III à sai. Lõi acid nucleotit là ARN và ADN mạch đơn hoặc mạch kép.
IV à sai. Một số loại virut còn có vỏ bọc ngoài còn gọi là virut ngoài, (virut có vỏ ngoài)
Vậy: A đúng
Câu 4:
Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nucleotit A, U, G, X; (3) ARN polimeraza; (4) ADN ligaza; (5) ADN polimeraza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của operon Lac ở E.coli là:
Thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của operon Lac ở E. coli là:
(1) à sai. mARN của gen cấu trúc. Vì nó là sản phẩm của phiên mã chứ không phải thành phần của phiên mã
(2) à đúng. Các loại nucleotit A, U, G, X. Vì đây là nguyên liệu tham gia trong phiên mã tạo mARN.
(3) à đúng. ARN polimeraza. Vì đây là enzim chính trong phiên mã tạo mARN.
(4) à sai. ADN ligaza. Vì enzim này không có tham gia trong phiên mã, nó chỉ tham gia trong tái bản nối các đoạn Okazaki.
(5) à sai. ADN polimeraza. Vì enzim này không có tham gia trong phiên mã; đây là enzim tái bản chính.
Vậy: B đúng
Câu 5:
Trong tự nhiên, con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường
Trong tự nhiên, con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường lai xa và đa bội hoá.
Vậy: A đúng
Câu 6:
Nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là
Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc (chọn lọc ổn định, chọn lọc phân hóa và chọn lọc vận động).
Vậy: C đúng
Câu 7:
Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới?
Cách li (đặc biệt là cách li địa lí) tạo điều kiện cần thiết cho các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác ngày càng nhiều.
Cách li đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa hình thành loài cũng như duy trì tính toàn vẹn của loài.
Mọi cách li kéo dài dẫn đến cách li sinh sản (cách li di truyền) đánh dấu sự xuất hiện loài mới.
Vậy: A đúng
Câu 8:
Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica cùng sống trong một cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp đúng với cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về loại cách li nào và kiểu cách li này là dạng:
- 3 loài này không giao phối với nhau mà chỉ có các cá thể cùng loài mới giao phối nhau à cách li trước hợp tử.
- Các cá thể trong cùng loài chỉ cặp đôi giao phối với nhau và sự kết cặp đôi giao phối chỉ trong loài là nhờ tiếng kêu à chính là cách li tập tính.
Vậy: A đúng
Câu 9:
Trong thời gian phân chia 150 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân chia tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?
Ta có: t=150
=1, à n=5
G=t/n=150/5=30 phút
Vậy: D đúng
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A à đúng. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu => kiểu tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường không bị giới hạn (đồ thị tăng trưởng hình chữ J).
B à sai. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. (Mức sinh sản lớn hơn hay nhỏ là tùy từng thời điểm).
C à sai. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. (Mức sinh sản lớn hơn hay nhỏ là tùy từng thời điểm).
D à sai. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
Vậy: A đúng
Câu 11:
Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được sinh vật hấp thụ cuối cùng đều
Tất cả các dạng năng lượng được sinh vật hấp thụ cuối cùng đều
A à sai. Chuyển cho các sinh vật phân giải.
B à sai. Sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật.
C à sai. Chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo.
D à đúng. Giải phóng vào không gian dưới dạng nhiệt năng.
Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ SVSX à các bậc dinh dưỡng à môi trường dưới dạng nhiệt, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
Vậy: D đúng
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái?
Trong hệ sinh thái: năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao hơn. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm (do thất thoát phần lớn 90%). Năng lượng được truyền theo một chiều từ SVSX -- các bậc dinh dưỡng -- môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
A à sai. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không
C à sai. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. (Thuộc bậc dinh dưỡng thấp nhất là SVSX).
D à sai. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.
Vậy: B đúng
Câu 13:
Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của nhóm
Chu trình cacbon:
- Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon điôxit ( CO2).
- Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên nhờ có quang hợp.
- Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại CO2 và nước cho môi trường và 1 phần đi vào các lớp trầm tích.
Vậy: A đúng
Câu 14:
Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?
Độ đa dạng lớn nhất thuộc về rừng mưa nhiệt đới.
Độ đa dạng thấp nhất thuộc về hoang mạc.
Vậy: C đúng
Câu 15:
Khi nói đến quá trình hô hấp hiếu khí ở vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có sự tham gia ôxi phân tử.
II. Chất nhận êlectron cuối cùng là ôxi phân tử.
III. Vị trí chuỗi chuyền êlectron là ở màng sinh chất.
IV. Sản phẩm cuối cùng là và
Một số đặc điểm cần lưu ý của hô hấp hiếu khí ở vi sinh vật:
Đặc điểm | Hô hấp hiếu khí |
Điều kiện | Có oxi phân tử |
Chất nhận êlectron cuối cùng | Oxi phân tử |
Vị trí chuỗi chuyền êlectron | Màng sinh chất |
Sản phẩm cuối cùng | và |
Năng lượng giải phóng | 38 ATP |
Vậy: D đúng
Câu 16:
Quá trình cố định nito khí quyển bằng con đường sinh học là do
Con đường sinh học: do sinh sinh vật (VSV) thực hiện (có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ để liên kết với hidro tạo ra NH3), gồm 2 nhóm:
+ Nhóm VSV sống tự do như như lam có nhiều ở ruộng lúa.
+ Nhóm VSV sống cộng sinh với thực vật như như nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Vậy: A đúng
Câu 17:
Quang hợp là gì?
Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.
Vậy: C đúng
Câu 19:
Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Quá trình này là gì?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. Hô hấp bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp trong
Vậy: A đúng
Câu 20:
Khi nói đến huyết áp động vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây sai?
I. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
II. Huyết áp ở mao mạch là thấp nhất.
III. Huyết áp đo được có trị số cực đại lúc tâm thất co.
IV. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp.
Huyết áp thấp nhất là ở tĩnh mạch chủ chứ không phải ở mao mạch.
Vậy: C đúng
Câu 21:
Cây trên cạn khi bị ngập úng lâu ngày sẽ bị chết, có bao nhiêu giải thích nào sau đây đúng?
I. Thừa oxi hạn chế hô hấp và tích luỹ chất độc.
II. Lông hút bị chết và không hình thành lông hút mới.
III. Cây sẽ hấp thụ được nước và khoáng quá nhiêu.
IV. Sẽ tăng quá trình lên men gây tích lũy độc tố, lông hút sẽ chết và không hình thành lông hút mới làm cho cây không được hút nước và khoáng.
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: Thiếu oxi hạn chế hô hấp và tích luỹ chất độc, lông hút bị chết và không hình thành lông hút mới, cây không hấp thụ được nước và khoáng.
Vậy: II. IV à đúng
Vậy: B đúng
Câu 22:
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
I, II, III, IV và V -- đúng
Vậy: D đúng
Câu 23:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Hai cây dị hợp về cả hai cặp gen trên giao phấn với nhau, thu được đời con gồm 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình quả tròn, chua chiếm tỷ lệ 24%. Theo lý thuyết, trong tổng số cây thu được ở đời con, số cây có kiểu hình quả tròn, ngọt chiếm tỷ lệ
A quy định quả tròn >> a quy định quả dài
B quy định quả ngọt >> b quy định quả chua
P: (Aa, Bb) X (Aa, Bb) à : A-bb = 0,24 (phép lai thỏa quy tắc x : y : y : z)
à aabb = 0,25 - 0,24 = 0,01 = 0,1.0,1
: kiểu hình A-B- = 0,5 + z = 0,5 + 0,01 = 51%
Vậy: B đúng
Câu 24:
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được toàn cây thân cao, hoa đỏ. Cho giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ thu được đời con có số cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỷ lệ 2%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, ở đời con, số cây dị hợp tử về cả hai cặp gen trên chiếm tỷ lệ
Mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn
P: cao, trắng x thấp, đỏ à : cao, đỏ (vì mỗi gen 1 tính trạng, nên tính trạng xuất hiện là tính trạng trội và dị hợp => : (Aa, Bb)
: (Aa, Bb) x (aa, B-) à : aabb = 0,02 (vì xuất hiện kiểu hình lặn, nên bố và mẹ trội phải dị hợp)
=> : (Aa, Bb) x (aa, Bb) à : aabb = 0,02 = 0,04ab/ x 0,5ab
Với (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,04
: cây dị hợp là =Ab//aB + AB//ab = 0,46.0,5 + 0,04.0,5 = 25%
Vậy: C đúng
Câu 25:
Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đen khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là:
Giải thích cơ chế gây ung thư:
+ Do đột biến gen tiền ung thư: bình thường là gen lặn, là gen quy định yếu tố sinh trưởng tổng hợp prôtêin điều hòa phân bào và nó chịu sự kiểm soát của cơ thể chỉ tạo ra 1 lượng sản phẩm vừa đủ cho phân bào. Khi bị đột biến thành gen trội (đột biến trội) thành gen ung thư thì nó không chịu sự kiểm soát và tạo quá nhiều sản phẩm làm tế bào phân chia không kiểm soát được. Thường ung thư xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên không di truyền cho thế hệ sau.
Như vậy:
A à sai. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
B à đúng. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
C à sai. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
D à sai. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
Vậy: B đúng
Câu 26:
Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
1. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
2. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
3. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit.
4. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
5. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(1) à sai. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (có thể là đúng)
(2) à đúng. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể
(3) à sai. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit. (chỉ liên quan đến biến đổi 1 cặp nucleotit)
(4) à đúng. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến
(5) à đúng. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
Vậy: D đúng
Câu 27:
Giả sử một operon Lac có gen R, O, Z lần lượt là gen điều hoà, vùng vận hành và gen tổng hợp protein Lac Z. Ở trạng thái hoạt động kí hiệu là (+), không hoạt động (ức chế) là (-). Một chủng vi khuẩn có kiểu gen R+O-Z-, vi khuẩn này sẽ:
Theo gt:
+ Trạng thái hoạt động kí hiệu là (+)
+ Không hoạt động (ức chế) là (-)
Một chủng vi khuẩn có kiểu gen R+O-Z-
- R+: gen điều hòa hoạt động tạo protein ức chế.
- O-: vùng vận hành không hoạt động được.
- Z-: gen tổng hợp protein Z không hoạt động.
=> Do trong môi trường không có chất cảm ứng lactoz nên protein ức chế tác động kỳm hãm vùng O à làm O, Z không hoạt động (O-Z-). Nếu trong môi trường mà có chất cảm ứng lactoz thì protein ức chế bất hoạt à vùng O, Z hoạt động (O+Z+) thì sản phẩm sinh học (protein Lac Z) được tổng hợp.
Như vậy:
A à sai. không tổng hợp protein Lac Z trong tất cả các loại môi trường, (chỉ trong môi trường không có chất cảm ứng)
B à đúng. Chỉ tổng hợp protein Lac Z trong môi trường có lactozơ. (đã giải thích trên)
C à sai. Luôn tổng hợp protoin Lac Z trong tất cả các loại môi trường, trong môi trường không có lactozo không tổng hợp được
D à sai. các gen này không phụ thuộc nhau.
Vậy: B đúng
Câu 28:
Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận:
Theo giả thuyết:
+ Những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam.
+ Những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ.
Vậy gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y.
Vậy: D đúng
Câu 29:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con là
Theo giả thuyết:
A quy định quả đỏ >> a quy định quả vàng
B quy định quả >> b quy định quả chua.
P4n: AAaaBbbb x AAaaBbbb ó (AAaa x AAaa)(Bbbb x Bbbb)
G: [(1AA : 4Aa : laa)(l AA : 4Aa : laa)][(lBb : lbb)(lBb : lbb)]
ó [(5 : 1 )(5 : 1 )][(1 : 1 )( 1 : 1 )]
F1: Tỷ lệ kiểu hình = [35 : 1][3 : 1]
ó (35 : l)(3 : l) <=> 105 : 35 : 3 : 1
Vậy: A đúng
Câu 30:
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Biết 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, không xảy ra đột biến mới. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được ; chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lý thuyết, xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở là:
Theo giả thuyết:
A quy định thân cao >> a quy định thân thấp;
B quy định hoa đỏ >> b quy định hoa trắng.
Biết 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
P dị hợp 2 cặp gen tự thụ.
AaBb x AaBb F1 (1AA : 2Aa : laa)(lBB : 2Bb : lbb)
Chọn A-bb = 1 Aabb : 2Aabb
Chọn aaB- = laaBB : 2aaBb
Cho: A-bb/ x aaB-/:
(1/3Aabb : 2/3Aabb)(l/3aaBB : 2/3aaBb)
G: 2/3.1/2 ab 2/3.1/2 ab
Vậy XS để xuất hiện 1 cây aabb/ = 1/9
Vậy: C đúng
Câu 31:
Một chu kì phân bào của tế bào ruồi giấm (2n = 8) là 11 giờ, thời gian thực hiện nguyên phân là 1 giờ. Tỉ lệ thời gian giữa các kì: kì đầu : kì giữa : kì sau : kì cuối là 3 : 2 : 2 : 3. Một tế bào nguyên phân liên tiếp một số đợt, xác định số tế bào đang nguyên phân và số NST trong 1 tế bào ở thời điểm 65 giờ 40 phút?
Theo giả thuyết ta có: 2n-8
Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:
T1: thời gian kỳ đầu (=3/10)
T2: thời gian kỳ giữa (=2/10)
T3: thời gian kỳ sau (=2/10)
T4: thời gian kỳ cuối (=3/10)
Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)
* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:
= 3/10.60 = 18’
= 2/10.60 = 12’
= 2/10.60 = 12’
= 3/10.60 = 18’
* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’
Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’
=> Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16
Vậy: C đúng
Câu 32:
Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là
Gen I có số alen: n=3
Gen ở vùng tương đồng của X, Y
à Số kiểu gen
Vậy: A đúng
Câu 33:
Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?
Đột biến gen ngoài tế bào chất gây nên bệnh động kinh
A à sai. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh (vì gen ở tế bào chất nên con giống mẹ à con 100% bình thường)
B à sai. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con trai của họ đều bị bệnh (vì gen ở tế bào chất nên con giống mẹ à con 100% bình thường)
C à sai. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới ( khi mẹ bị thì sinh con trai hay con gái đều bị cả
D à đúng. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh
Vậy: D đúng
Câu 34:
Ở một loài côn trùng, cho con cái XX mắt đỏ thuần chủ ng lai với con đực XY mắt trắng thuần chủng được F1 đồ ng lo ạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời con thu được t ỷ lệ 1 con cái mắt đỏ : 1 con cái mắt trắng : 2 con đực mắt tr ắng. Nếu cho F1 giao phối t ự do với nhau, trong các nhận đ ịnh sau, có bao nhiêu nhận định đúng về kết quả thu được ở đờ i F2? I. F2 xu ất hiệ n 12 kiểu gen II. Cá thể đực mắt trắng chiế m t ỉ lệ 5/16 II. Cá thể cái mắt trắng thuần chủ ng chiế m t ỉ lệ 3/16 IV. Trong t ổ ng số các cá thể mắt đỏ, cá thể cái mắt đỏ khô ng thuầ n chủ ng chiể m tỉ lệ 5/9
Đáp án A Cho con đực F1 lai phân tích, đời con thu được t ỷ lệ 1 con cái mắt đỏ : 1 con cái mắt trắng : 2 con đực mắt trắng không đều 2 giới gen nằm trên NST giới tính Có 4 tổ hợp đực F1 dị hợp 2 cặp gen 2 gen tương tác bổ sung quy định tính trạng màu mắt (1gen nằm trên NST thường, 1gen nằm trên NST giới tính).
I. F2 xu ất hiệ n 12 kiểu gen đúng II. Cá thể đực mắt trắng chiế m t ỉ lệ 5/16 đúng II. Cá thể cái mắt trắng thuần chủ ng chiế m t ỉ lệ 3/16 sai aaXBXB = 1/16 IV. Trong t ổ ng số các cá thể mắt đỏ, cá thể cái mắt đỏ khô ng thuầ n chủ ng chiể m t ỉ lệ 5/9 đúng.
Câu 35:
Ở gà có bộ NST 2n = 78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân bình thường liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân 7 lần.
II. Nếu hiệu suất thụ tinh là 25% thì số hợp tử được tạo thành là 128.
III. Số NST môi trường cung cấp cho tế bào ở giai đoạn sinh sản là 9906.
IV. Số NST môi trường cung cấp cho tế bào ở giai đoạn chín 9984.
I à đúng. 1 tế bào sinh tinh (2n), qua x lần nguyên phân à tạo: 1.2x (tế bào) sau đó tất cả qua giảm phân tạo ra giao tử: (1.2x).4.n = 19968 => 2x = 128 à x = 7
II à đúng, vì số hợp tử tạo ra = số tinh trùng x hiệu suất thụ tinh = (1.27.4) x 25% = 128
III à đúng, vì giai đoạn sinh sản là nguyên phân. Nên NST cung cấp cho nguyên phân là 1.2n.(1.2x - 1) = 9906.
IV à đúng, vì giai đoạn chín là giảm phân. Nên NST cung cấp cho giảm phân là = số tế bào giảm phân x 2n = (1.27) x 78 = 9984.
Vậy: D đúng
Câu 36:
Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng; Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sẳc thế giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau. Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III.10 - III.11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng không mang alen lặn
Theo giả thiết: A (tóc quăn) >> a (tóc thẳng) trên NST thường;
B bình thường >> b (mù màu) trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
=> 2 gen di truyền phân ly độc lập.
Theo sơ đồ phả hệ của 2 bệnh à ta tách 2 phả hệ, mỗi phả hệ xét một bệnh. Tuy chậm một tí nhưng không bao giờ bị rối đặc biệt khi vào phòng thi
Hình dạng tóc:
5: A- x 6: A- à con 9: aa => 5,6: Aa à 10: (1/3AA : 2/3Aa)
7: A- x 8: A- à con 12: aa => 7,8: Aa à 11: (1/3AA : 2/3Aa)
10: (1/3AA : 2/3 Aa) x 11: (1/3AA : 2/3 Aa)
G: 2/3A : l/3a 2/3A : l/3a
=> Xác suất sinh con không mang alen lặn (AA) = 2/3.2/3 = 4/9
Khả năng phân biệt màu:
10:.
7: x 8: à 12: => 7:
7: x 8: => 11(1/2: 1/2)
* Vậy: 10: x 11: (1/2: 1/2)
G: 1/2 : 1/2Y 3/4 : 1/4
Con không mang alen bệnh
( + ) = 1/2.3/4 + 1/2.3/4 = 6/8
Như vậy xác suất sinh con không mang alen lặn cả 2 gen trên = 4/9.6/8 = 1/3
Vậy: C đúng
Câu 37:
Cho (Aa, Bb, Dd) quy định 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Lai phân tích kết quả thu được gồm 6 kiểu hình sau: 3A-B-D-: 3aabbdd : 2aaB-dd: 2AAbbD-: 1A-B- dd : laabbD-. Lập bản đồ di truyền của 3 gen trên.
Theo giả thiết: 3 gen quy định 2 tính trạng khác nhau, alen trội là trội hoàn toàn.
: (Aa, Bb, Dd) (1) x (aa, bb, dd) (2) à : 3A-B-D- : 3aabbdd : 2aaB-dd : 2A-bbD- : 1A-B-dd : 1 aabbD-
(2) luôn cho 100% giao tử lặn (a, b, d) à sự biểu hiện kiểu hình hoàn toàn lệ thuộc vào giao tử mà cơ thể sẽ cho à (Aa, Bb, Dd) sẽ cho các giao tử:
Dị hợp 3 cặp gen mà cho 6 loại giao tử (3 nhóm tỉ lệ) à 3 cặp gen trên 1 cặp NST và hoán vị tại 2 điểm không đồng thời
=> 2 gen D và B nằm ngoài cùng. Do hoán vị B/b và D/d à gen A, a nằm giữa => Vậy trật tự gen: BAD hay DA
Vậy: D đúng
Câu 38:
Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai: cho F1 có kiểu hình thân đen cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là:
- Phép lai 3 cặp tính trạng do 3 cặp gen quy định trên 2 cặp NST (1 cặp NST thường chứa 2 gen và 1 cặp NST giới tính trong đó chỉ NST X mang gen).
- A quy định thân xám >> a quy định thân đen; B quy định cánh dài >> b quy định cánh cụt; D quy định mắt đỏ >> d quy định mắt trắng
P: à : aabbD- = 0,15
ó à
(Phép lai thứ nhất có kiểu hình đời thỏa quy tắc x : y : y : z)
F1: kiểu hình ♂aabb.D- () = 0,2.1/4=5%
Vậy: A đúng
Câu 39:
Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?
A à 3.3 = 9
B à 2.3 = 6 kiểu gen
C à 7.1 = 7 kiểu gen (cặp NST thứ 1 xét trường hợp có hoán vị cho nhiều nhất = 4.2 - 1 = 7 kiểu gen; cặp NST thứ 2 = 1.1 = 1 kiểu gen)
D à10 kiểu gen (xét trường hợp cả 2 bên hoán vị cho mỗi bên 4 loại giao tử à số loại kiểu gen = 10)
Vậy: D đúng.
Câu 40:
Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
Theo giả thiết: 2n = 8 à n = 4; trên mỗi cặp NST có 2 cặp gen dị hợp (mỗi gen có 2 alen); cặp NST thứ 4 là NST giới tính có 1 gen có 2 alen/X.
Số kiểu gen tối đa
Số loại kiểu gen con cái =
Số loại kiểu gen con đực =
Số loại giao tử con cái (XX) = (2.2)(2.2)(2.2)(2) = 128
Số loại giao tử con đực (XY) = (2.2)(2.2)(2.2)(2+1) = 192
Vậy: C đúng