Tính base của amine
-
271 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trả lời:
A đúng vì trên nguyên tử nitơ của các amin đều có cặp electron tự do nên đều có thể kết hợp với proton.
B đúng vì metylamin có gốc CH3 đẩy e, còn anilin có gốc C6H5 hút e.
C sai vì anilin có gốc C6H5 hút e nên tính bazơ yếu hơn NH3.
D đúng vì amin no, mạch hở có a = 0 → CTTQ : CnH2n+2+kNk
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Trả lời:
(CH3)2NH là amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1 và mạnh hơn amoniac
→ Chất có lực bazơ mạnh nhất là (CH3)2NH
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau : NH3, CH3NH2, (C2H5)2NH, C2H5NH2, (CH3)2NH ?
Trả lời:
Gốc C2H5- đẩy e mạnh hơn gốc CH3- do đó lực bazơ của C2H5NH2 >CH3NH2 và (C2H5)2NH >(CH3)2NH
Do tính bazơ của amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 nên
→ thứ tự sắp xếp là : (C2H5)2NH >(CH3)2NH >C2H5NH2 >CH3NH2 >NH3
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Trả lời:
Tính bazơ của amin do cặp e chưa liên kết của nguyên tử nitơ. Mật độ e trên nguyên tử nitơ càng tăng thì tính bazơ càng mạnh và ngược lại. Nhóm metyl là nhóm đẩy e nên làm tăng mật độ e của nguyên tử nitơ, còn nhóm phenyl là nhóm hút e nên làm giảm mật độ e của nguyên tử nitơ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Trả lời:
Vì gốc C6H5- hút e nên lực bazơ của (C6H5)3N < ( C6H5)2NH < C6>H5NH2 NH3 không có gốc đẩy hay hút e → thứ tự sắp xếp theo lực bazơ giảm là (4), (1), (3), (2) Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Trả lời:
Gốc C6H5CH2- là gốc đẩy e yếu
Vì CH3- (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p-CH3C6H4- hút e yếu hơn gốc C6H5-
→ lực bazơ của C6H5NH2 yếu hơn p-CH3C6H4NH2
(C6H5)2NH có 2 gốc C6H5- hút e nên lực bazơ của (C6H5)2NH yếu hơn C6H5NH2
→ Chất có tính bazơ yếu nhất là (C6H5)2NH
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Trả lời:
(1) NH3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C6H5NH2 có nhóm C6H5- hút e
(3) p-NO2C6H4NH2 :
Vì NO2- (gốc hút e) đính vào vòng nên p-NO2C6H4- hút e mạnh hơn gốc C6H5-
→ lực bazơ của p-NO2C6H4NH2 yếu hơn C6H5NH2 → (3) < (2)
(4) p-CH3C6H4NH2
Vì CH3- (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p-CH3C6H4- hút e yếu hơn gốc C6H5-
→ lực bazơ của p-CH3C6H4NH2 mạnh hơn C6H5NH2 → (2) < (4)
(5) CH3NH2 có nhóm đẩy e
(6) (CH3)2NH có 2 nhóm CH3- đẩy e → lực bazơ mạnh hơn CH3NH2 → (5) < (6)
→ thứ tự sắp xếp là : 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6
Đáp án cần chọn là: A
>>>>Câu 8:
Trả lời:
Sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng : các chất xếp sau có tính bazơ mạnh hơn chất trước
A, B sai vì đimetylamin có 2 gốc CH3- đẩy e nên tính bazơ mạnh hơn etylamin chỉ có 1 gốc C2H5- đẩy e
C sai vì NH3 không có gốc đẩy hay hút e nên tính bazơ mạnh hơn p-nitroanilin có gốc p-NO2C6H4 hút e
D đúng vì
p-nitroanilin có gốc NO2- (gốc hút e) đính vào vòng nên p-NO2C6H4- hút e mạnh hơn gốc C6H5-
→ lực bazơ của p-NO2C6H4NH2 yếu hơn C6H5NH2
đimetylamin có 2 gốc CH3- đẩy e nên tính bazơ mạnh hơn etylamin chỉ có 1 gốc C2H5- đẩy e
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Trả lời:
(1) NH3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) CH3NH2 có gốc CH3- đẩy e → (2) >(1)
(3) KOH là bazơ mạnh nên có tính bazơ mạnh nhất trong các chất
(4) C6H5NH2 có gốc C6H5- hút e → (1) >(4)
(5) (CH3)2NH có 2 gốc CH3- đẩy e → lực bazơ mạnh hơn CH3NH2 → (5) >(2)
→ thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần là : (3), (5), (2), (1), (4)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Trả lời:
Đimetylamin có 2 gốc CH3- đẩy e → lực bazơ mạnh hơn metylamin → (1) < (4)
Điphenylamin có 2 gốc C6H5- hút e → lực bazơ yếu hơn phenylamin → (3) < (2)
→ thứ tự tăng dần lực bazơ là : (3) < (2) < (1) < (4)
Đáp án cần chọn là: A
>>>Câu 11:
Trả lời:
Anilin không làm đổi màu quỳ.
Etylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm quỳ tím chuyển màu xanh
Amoni clorua (NH4Cl) là muối của bazơ yếu và axit mạnh → làm quỳ chuyển màu đỏ
p-nitroanilin không làm đổi màu quỳ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Trả lời:
CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm xanh giấy quỳ tím
C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Trả lời:
C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ
CH3NH2, (C2H5)2NH có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm quỳ chuyển xanh
NH4Cl là muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh → có tính axit → làm quỳ chuyển đỏ
NaOH là bazơ mạnh → làm quỳ chuyển xanh
K2CO3 là muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh → có tính bazơ → làm quỳ chuyển xanh
→ có 5 dung dịch làm quỳ chuyển màu
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
Trả lời:
Trên nguyên tử N của amin và amoniac đều có chứa đôi e, nên dễ dàng nhận H+
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Trả lời:
Đáp án A, B, D đều là phản ứng thể hiện tính bazơ của amin
Chỉ có đáp án C là phản ứng oxi hóa - khử, không phải là phản ứng axit - bazơ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Trả lời:
NaOH là dung dịch kiềm nên không tác dụng với C2H5NH2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Bước 1: Cho 1 ml C6H5NH2 (D = 1,02g/cm3) vào ống nghiệm có sẵn 2 ml H2O, lắc đều, sau đó để yên ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch HCl đặc (10M) vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.
Bước 3: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch NaOH 2M vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Trả lời:
Bước 1: C6H5NH2 không tan trong nước nên tách thành 2 lớp
Bước 2: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Với C6H5NH3Cl là chất tan tốt trong nước nên dung dịch thu được đồng nhất, trong suốt
Bước 3: NaOH + C6H5NH3Cl → C6H5OH + NaCl + H2O
⟹ C6H5NH2 lại tách lớp với dung dịch
A sai vì bước 2 ống nghiệm không tách lớp
B đúng
C sai vì chỉ tách lớp và tổn tại dạng chất lỏng chứ không có kết tủa rắn
D sai vì CO2 không phản ứng với C6H5NH3Cl nên không có hiện tượng gì
Đáp án cần chọn là: B